Thứ Năm, 24 tháng 2, 2011

11 ĐIỀU LỢI ÍCH/ TAM TU






169. CHUYỆN ÐẠO SƯ ARAKA (Tiền thân Araka) Ai chính với Từ tâm...,

Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư kể về kinh Từ bi.
Một thời, bậc Ðạo Sư nói như sau với các Tỷ-kheo:
- Này các Tỷ-kheo, Từ tâm giải thoát được thực hành, được tu tập, được làm sung mãn, được làm như cỗ xe, được làm thành căn cứ địa, được thực hiện, được khéo nỗ lực, thì được mười một lợi ích. 

Thế nào là mười một? 
Ngủ an lạc, 
thức dậy an lạc, 
không thấy ác mộng, 
loài người kính yêu, 
chư Thiên bảo hộ, 
lửa, thuốc độc hay gươm không đến gần, 
tâm mau chóng được thiền định, 
sắc mặt tịnh tín, không hôn ám khi mệnh chung, 
trí tuệ minh mẫn, 
sanh lên Phạm thiên giới. 

Này các Tỷ-kheo, Từ tâm giải thoát được thực hành sẽ được mười một lợi ích này.

Tán thán Từ tâm giải thoát đem lại mười một lợi ích này, Ngài còn dạy thêm:
- Một Tỷ-kheo cần phải tu tập Từ bi đối với tất cả chúng sanh, dù được bảo làm hay không, cũng phải hướng lòng từ, lòng bi đối với mọi loài. Như vậy đối với tất cả chúng sanh, dù được bảo làm hay không, một Tỷ-kheo cũng phải được tu tập từ tâm, bi tâm, hỷ tâm, xả tâm. Ðó là bốn Vô lượng tâm. Làm như vậy, khi thân hoại mạng chung vị ấy sẽ sanh lên Phạm thiên giới dù không đạt Ðạo hay Quả. Các bậc thiền trí thời xưa tu tập Từ tâm trong bảy năm, đã an trú ở Phạm thiên giới trong suốt bảy thành kiếp hoại kiếp.
Nói vậy xong, bậc Ðạo Sư kể câu chuyện quá khứ.

*
Thuở xưa, trong một đời, Bồ-tát sanh ra trong một gia đình Bà-la-môn. Khi đến tuổi trưởng thành, ngài từ bỏ các dục, xuất gia làm vị ẩn sĩ, chứng được Bốn Vô lượng tâm và trở thành bậc Ðạo Sư tên là Araka. Bồ-tát sinh sống trong khu vực núi Tuyết với một hội chúng lớn và Bồ-tát khuyên dạy giáo hội chúng ẩn sĩ:
- Người xuất gia phải tu tập Từ tâm, phải tu tập bi tâm, hỷ tâm, xả tâm. Từ tâm chứng được nhờ chú tâm trên đối tượng sửa soạn đưa vị ấy đến Phạm thiên giới.
Ðể nêu rõ những lợi ích của Từ tâm, Bồ-tát đọc các bài kệ:
Ai chính với Từ tâm 
Thương xót mọi thế giới 
Trên, dưới và bề ngang, 
Vô lượng trùm tất cả
Tâm từ bi vô lượng 
Viên mãn, khéo tu tập, 
Với nghiệp có hạn lượng 
Tâm ấy không chất chứa.
Như vậy, Bồ-tát nói lên những lợi ích tu tập Từ tâm cho các đệ tử. Rồi không từ bỏ thiền định, ngài sanh lên Phạm thiên, và trong suốt bảy thành kiếp, hoại kiếp, ngài không trở lại thế giới này.
*
Sau khi kể lại pháp thoại này, bậc Ðạo Sư nhận diện Tiền thân:
- Lúc bấy giờ, hội chúng ẩn sĩ là hội chúng đức Phật, và Ðạo Sư Araka là Ta vậy.

KINH TANG CHI/ BAN HUU

V) (35) Bạn Hữu(1)
1. - Thành tựu bảy chi phần, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo cần phải thân cận như một người bạn. Thế nào là bảy?
2. Cho những gì khó cho, làm những gì khó làm, nhẫn những gì khó nhẫn, nói lên những gì bí mật của mình, che giấu bí mật của người khác, không từ bỏ khi gặp bất hạnh, không có khinh rẻ khi tài sản khánh tận.
Thành tựu bảy chi phần này, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo cần phải thân cận như một người bạn.

Bạn cho điều khó cho,
Làm những điều khó làm,
Kham nhẫn những lời nói,
Thật khó lòng kham nhẫn,
Nói lên bí mật mình,
Che giấu bí mật người,
Bất hạnh, không từ bỏ,
Khánh tận, không chê khinh,
Trong những trường hợp trên,
Tìm được người như vậy,
Với ai cần bạn hữu,
Hãy gần bạn như vậy.

http://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-kinh-tangchibo/tangchi07-0406.htm

NHUNG CAU HOI THANG 2.2011 TREN NET







Topic 7.... Theo anh chi ... tre em chung ta hien nay dang thieu nhung ky nang gi ? Su tu tin, Tinh tu lap, Giao tiep va ung xu ngoai xa hoi, Lap ke hoach cho cong viec, Lam viec nhom, Y kien khac ? ..... moi cac a/c chia se ....


TOPIC 6 ) .... Chong toi tuy lon tuoi ma van con tinh pha phach choc gheo moi nguoi ....Tuy da 5 dua con lon roi .... Ma anh van vo tu, luc dau toi thay vui nha vui cua, nhung ngay qua ngay .... Toi cam giac gia roi ma kg ra gia, giong nhu dua con nit .... Toi lai qua buon chong toi kg biet lo xa... Toi noi chong hoai roi, ma ong van vay ,vay toi phai lam sao ..... moi cac a/c chia se.....(


Topic 5) Tai sao  co nhung nguoi hay bat be?..< Nhung Loi CHAO HOI.. nhau >,Vi du. doi phuong ko thay minh /hay ko biet minh..cho nen ko tra loi..thi ho lai gian /trach moc ban minh..ko co lich su...giao  tiep voi moi nguoi   a/c chiase   (( 


TOPIC 4)) La`m sao dde^? la^'y la.i ddu*o*.c nie^`m tin trong ti`nh ye^u trong khi em bi. la.nh ca?m 8 na(m nay ro^`i tu*` lu'c em chia tay cuo^.c ti`nh xu*a, xin ca'c anh chi. cho em lo*`i chia se? ho.c ho?i, ca?m o*n!!  (( 


TOPIC 3)) Em va ban trai em dang noi chuyen ,thi co mot nguoi khac goi anh ay ,anh ay tat cua em di va anh ay noi chuyen voi nguoi kia , em hoi anh ay thi anh ay noi dang noi chuyen voi em trai a nh ay ,em phon cho em trai anh ay thi em tra anh ay noi ko co noi chuyen voi anh ay , em biet anh ay noi xao em va em noi thang ra thi anh ay gian em va noi em la tao lao ,em biet 100% la anh ay noi chuyen voi 1 nguoi con gai khac . mong chi chia se dum em    ( 


TOPIC  2 )... Tren truong doi >> Gom co TINH YEU - CONG DANH va SU NGHIEP << Cai nao la quan trong nhat - trong cuoc song cua chung ta .... Vay 3 yeu to do, ma mat di 1 cai cac anh chi cam giac nhu the nao .... moi cac a/c chia se .   ( 


topic 1) Mot cau ...Xin Loi...doi voi 1 nguoi Tu* Ai' cao..co phai kho' lam' ko? moi anh chi chiase?  

Thứ Ba, 22 tháng 2, 2011

KINH TIEU TUNG


1. GIOI THIEU

Kinh nay nằm trong Tiểu Bộ Kinh tạng/ Nikaya


Gồm 9 đề mục.

I. Tam Quy
II. Thập Giới
III. Ba Mươi Hai Phần
IV. Nam Tử Hỏi Ðạo
V. Kinh Ðiềm Lành
VI. Kinh Châu Báu
VII. Kinh Ngoài Bức Tường
VIII. Kinh Bảo Tàng
IX. Kinh Lòng Từ


_ _

http://www.viet.net/anson/uni/u-kinh-tieubo1/tb11-tt.htm

Giới thiệu 1 bài đọc thú vị: (được nghe từ Nho Tui 0)

Một vị Sư Phật giáo cảm thấy gần gũi Chúa Giêsu hơn gần Đức Phật, 


http://www.daophatngaynay.com/vn/dien-dan/doi-thoai/4258-Mot-vi-Su-Phat-giao-cam-thay-gan-gui-Chua-Giesu-hon-gan-Duc-Phat.html

Thứ Hai, 21 tháng 2, 2011

TON GIAO NAO?


TÔN GIÁO TỐT NHẤT


Đây là một mẩu đối thoại ngắn giữa thần học gia người Brazil,
Leonardo Boff, và Đức Đạt Lai Lạt Ma.
(Leonardo là một trong những người cải cách Thần học Giải phóng.)


Tại một cuộc hội thảo bàn tròn về tôn giáo và tự do có Đức Đạt Lai Lạt Ma và tôi cùng tham dự. Lúc tạm nghỉ, tôi hỏi ngài, vừa tinh nghịch vừa tò mò:

Thưa Ngài, tôn giáo nào tốt nhất?”
Tôi nghĩ ngài sẽ nói:Phật giáo Tây Tạng hoặcCác tôn giáo phương đông, lâu đời hơn Kitô giáo nhiều
Đức Đạt Lai Lạt Ma trầm ngâm giây lát, mỉm cười và nhìn vào mắt tôi
Điều này làm tôi ngạc nhiên vì tôi biết đây là một câu ranh manh. 
Ngài trả lời
Tôn giáo tốt nhất là tôn giáo đưa anh đến gần Đấng Tối Cao nhất
Là tôn giáo biến anh thành con người tốt hơn.”

Để dấu sự bối rối của tôi trước một câu trả lời đầy khôn ngoan như thế, tôi hỏi:
Cái gì làm tôi tốt hơn?
Ngài trả lời:
Tất cả cái gì làm anh
biết thương cảm hơn,
biết theo lẽ phải hơn,
biết từ bỏ hơn,
dịu dàng hơn,
nhân hậu hơn,
có trách nhiệm hơn,
có đạo đức hơn.”
“Tôn giáo nào biến anh thành như vậy là tôn giáo tốt nhất.

Tôi thinh lặng giây lát, lòng đầy thán phục, ngay cả bây giờ, khi nghĩ đến câu trả lời đầy khôn ngoan và khó phản bác:
Anh bạn ơi, tôi không quan tâm đến tôn giáo của anh hoặc anh có ngoan đạo hay không.
Điều thật sự quan trọng đối với  tôi là cách cư xử của anh đối với người đồng đẳng, gia đình, công việc, cộng đồng, và đối với thế giới.”
Hãy nhớ rằng vũ trụ dội lại hành động và tư tưởng của chúng ta.”
Quy luật của hành động và phản ứng không chỉ dành riêng cho vật lý. Nó cũng được áp dụng cho tương quan con người.
Nếu tôi ở hiền, thì tôi gặp lành.
Nếu tôi gieo gió, thì tôi gặt bão.
Không có tôn giáo nào cao trọng hơn Sự Thật.”



Chuyển ngữ: ltd
03/05/2010

_ _
Noi dung do 1 nguoi ban goi






Chủ Nhật, 20 tháng 2, 2011

NGHIEN CUU PHAT PHAP



Pháp sư Ấn Thuận (Taiwan)

Trích đoạn từ một bài giảng của Pháp sư Ấn Thuận (Thích Hạnh Bình dịch Việt):
(nguồn: http://www.thuvienhoasen.org/hanhbinh-nghiencuuphathoc.htm" )


5) "... Tôi không cần thảo luận sự chân thật tu chứng, nhưng khi chúng ta nghiên cứu học vấn, phụng sự Phật pháp hay làm những việc phúc lợi xã hội, chúng ta cần phải lấy Phật pháp làm kim chỉ nam chỉ đạo cho chính mình, sách tấn chính mình, điều đó sẽ giúp cuộc sống tinh thần của chúng ta càng ngày càng tốt hơn. Nếu như vị nào đối với việc học tập, cảm thấy càng học càng phiền não đau khổ, hoặc tự cho rằng, không ai bằng mình, sanh tâm khinh mạn, thậm chí phụ ân thầy tổ huynh đệ đều không bằng, người này chắc chắn cũng sẽ gặt lấy khổ đau. Người chân chánh học Phật, thường đem Phật pháp áp dụng vào cuộc sống, cải đổi thói hư tật xấu, Phật giáo vốn là một tôn giáo, không chỉ đơn thuần chỉ là tri thức thế gian. Nghiên cứu Phật pháp mà cuộc sống không có chút gì gọi là Phật pháp, thì công việc nghiên cứu ấy cũng giống như những tri thức của thế gian, nó không phải là Phật pháp. "


__
http://budsas.blogspot.com/2008/06/php-s-n-thun-taiwan.html

4 DIEU Y CU/ CY



4 Điều y cứ


A. GIOI THIEU


4 Điều này do các Tổ đặt ra để giúp người học đạo Phật.


B. NOI DUNG:


1. Y pháp bất y nhân.
2. Y liễu nghĩa kinh, bất y bất liễu nghĩa kinh.
3. Y nghĩa bất y ngữ.
4. Y trí bất y thức. Trí = prajna; thức = vijnana


Thức : hiểu biết còn phân biệt, kỳ thị, nghi hoặc. 


Trí : hiểu biết vượt qua sự phân biệt, kỳ thị, nghi ngờ. 


_ _
xem them:
http://www.thuvien-thichnhathanh.org/index.php/sach/76-trai-tim-ca-bt/411-ttcb-01-tc-chan-t-tt-an-bn-iu-y-c-cay-uc-duyen-khi?start=4