Thứ Sáu, 31 tháng 5, 2013

THUA TU PHAP




THE NAO LA THUA TU PHAP?

Trong bai kinh Thua Tu Phap, đọc xong, toi hieu nhu sau:

Là người Phật tử, kế thừa sự nghiệp của Phật, ta cần học theo hạnh của ngài:

1. Thực hành những điều ngài đã dạy, tu tập Bát chánh đạo để giải thoát và thành người có đạo đức.

2. Cụ thể là cố gắng giảm thiểu sự tham dục, tham sân si, và những hành vi bất thiện. Nghĩa là từ bỏ: tham, sân, hiềm hận, giả dối, tâm hại, xan tham, tật đố, ngã mạn và phóng dật.(1)

Đó mới là thừa tự phap.

--
(1) Ni sư Trí Hải tóm tắt:

Thừa tự Pháp nghĩa là
Những gì Phật dạy bỏ
Ðệ tử hãy từ bỏ,
Tức là mười sáu pháp:
tham lam và giận dữ
phẫn nộ và hiềm hận
giả dối và não hại
tật đố và xan lẫn
man trá và phản bội
ngoan mê và bồng bột
ngã mạn và tăng thượng
phóng dật v
à tự kiêu.

Thứ Tư, 29 tháng 5, 2013

Muc dich viec hanh thien/ Chanh-Y



Tap thien co nhung loi ich nhu sau:

1. Thien la mot phuong tien de ta tu tap va huan luyen tam
2. Thien dinh giup ta vuot qua cac trien cai.
3. Chi co hanh thien moi giup hanh gia ly duc.
4. Hanh thien la huong ve thien.
5. Co hanh thien dinh, moi vung vang de hanh gia hanh thien minh sat.
6. Thien Minh sat/Vipassana co muc dich la thanh loc tam, giup hanh gia quen dan voi tam tinh thuc va xa ly.
7. Hanh thien la phuong tien de trai nghiem ve 3 thuc tuong cua phap: vo thuong, kho va vo nga.



Thứ Hai, 27 tháng 5, 2013

PHAP HOC VA NHUNG DIEU PHAT DAY- KINH PANKADHA


Gioi thieu:

Hoc tap hau nhu la viec duong nhien, khi ai muon tiep nhan Phat phap. Van tu* tu la mot qua trinh hien nhien, ma ai cung dong y. 
Tuy nhien, van co nhung ta kien cho rang, khong tim hieu, hoc hoi, nghien cuu ma van tu tap tot, tham chi, con che bai, de biu va da kich viec hoc giao ly.
Thoi gian gan day, co vai nguoi Phat tu trong mot vai forum PG tren net, tham chi co nguoi da xuat gia van thuong hay da kich su hieu hoc cua cac PT khac, vi du ve viec hoc Kinh, doc sach Phat phap la mot vi du song dong. Nguyen nhan, thuong la do su ghen ghet , do ki. Do do, ho co nhung ta kien nhu vay.

Nhan viec ay, chung toi co tim hieu ve y kien cua Duc Phat ve viec hoc tap giao ly ra sao, va tim thay ban Kinh tang chi Pankadha nay.
Kinh moi quy doc gia thuong thuc:


Tăng Chi Bộ - Anguttara Nikaya
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt
Chương III - Ba Pháp
IX. Phẩm Sa-Môn

90. Pankadhà
1. Một thời Thế Tôn đang du hành giữa dân chúng Kosala cùng với đại chúng Tỷ-kheo, đi đến một thị trấn của dân chúng Kosala, tên là Pankadhà. Tại đấy, Thế Tôn trú ở Pankadhà. Pankadhà là một thị trấn của dân chúng Kosala.
Lúc bấy giờ, một Tỷ-kheo tên là Kassapogotta trú ở Pankadhà. Tại đấy, Thế Tôn với một pháp thoại liên hệ đến học giới, giảng dạy cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỉ. Rồi Tỷ-kheo Kassapogotta, trong khi Thế Tôn với một pháp thoại liên hệ đến học pháp, giảng cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, lấy làm bất nhẫn, lấy làm bất mãn, nghĩ rằng: "Sa-môn này quá tăn măn tỉ mỉ!".
2. Thế Tôn, sau khi trú ở Pankadhà cho đến khi thỏa mãn, rồi ra đi, du hành hướng đến Ràjagaha, tiếp tục du hành và đến tại Ràjagaha. Tại đấy, Thế Tôn trú ở Ràjagaha, núi Gitjjhakùta.
Rồi Tỷ-kheo Kassapogotta, sau khi Thế Tôn đi không bao lâu, cảm thấy hối hận, ăn năn, nghĩ rằng: "Thật không lợi ích cho ta, thật lợi ích không được tốt cho ta, thật không khéo lợi ích cho ta, khi Thế Tôn với pháp thoại liên hệ đến học pháp, giảng cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, ta lại lấy làm bất nhẫn, lấy làm bất mãn, nghĩ rằng: "Sa-môn này quá tăn măn, tỉ mỉ! ". Vậy ta hãy đi đến Thế Tôn, sau khi đến, trước mặt Thế Tôn, hãy tỏ lộ có phạm tội là có phạm tội".
3. Rồi Tôn giả Kassapogotta, sau khi dọn dẹp lại chỗ nằm, cầm y bát, rồi ra đi đến hướng Ràjagaha, tiếp tục đi đến Ràjagaha, núi Gijjhakùta, đến Thế Tôn, sau khi đến. Ðảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo Kassapogotta bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, một thời Thế Tôn trú ở Pankadhà, Pankadhà là một thị trấn các dân tộc Kosala. Tại đấy, Thế Tôn với một pháp thoại liên hệ đến pháp học, giảng dạy cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ. Bạch Thế Tôn, trong khi Thế Tôn, với một pháp thoại liên hệ đến pháp học, giảng dạy cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, con lấy làm bất nhẫn, con cảm thấy bất mãn, nghĩ rằng: "Vị Sa-môn này quá tăn măn tỉ mỉ". Rồi Thế Tôn sau khi trú ở Pankadhà cho đến khi thỏa mãn, liền ra đi, du hành đến Ràjagaha. Bạch Thế Tôn, sau khi Thế Tôn đi không bao lâu, con cảm thấy hối hận, ăn năn: "Thật không lợi ích cho ta, thật lợi ích không được tốt cho ta, thật không khéo lợi ích cho ta, khi Thế Tôn với pháp thoại liên hệ đến học pháp, giảng cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, lại lấy làm bất nhẫn, lấy làm bất mãn, nghĩ rằng: "Sa-môn này quá tăn măn, tỉ mỉ!". Vậy ta hãy đi đến Thế Tôn, sau khi đến, trước mặt Thế Tôn, hãy tỏ lộ có phạm tội là có phạm tội!". Phạm tội đã chinh phục con, bạch Thế Tôn, ngu si như con, đần độn như con, bất thiện như con. Vì rằng trong khi Thế Tôn, với pháp thoại liên hệ đến pháp học, giảng dạy cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, con lấy làm bất nhẫn, con cảm thấy bất mãn, nghĩ rằng: "Vị Sa-môn này quá tăn măn tỉ mỉ". Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn chấp nhận con có phạm tội là có phạm tội, để con ngăn chận trong tương lai.
4. - Thật vậy, này Kassapogotta, phạm tội đã chinh phục Thầy, ngu si đần độn như Thầy, bất thiện như Thầy! Vì rằng trong khi ta với pháp thoại liên hệ đến pháp học, giảng dạy cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, Thầy lại lấy làm bất nhẫn, lấy làm bất mãn, nghĩ rằng: "Vị Sa-môn này quá tăn măn tỉ mỉ". Và này Kassapogotta, khi Thầy thấy có phạm tội là có phạm tội, và như pháp phát lộ, thời Ta chấp nhận cho Thầy. Ðây là sự tăng trưởng giới luật của bậc Thánh này, khi ai thấy có phạm tội là có phạm tội, và như pháp phát lộ, để ngăn chặn trong tương lai.
5. Nếu một trưởng lão Tỷ-kheo, này Kassapa, không ưa thích học tập, không tán thán chấp hành học tập, và đối với các Tỷ-kheo không ưa thích học tập, vị này không khích lệ họ học tập. Còn đối với các Tỷ-kheo ưa thích học tập, vị này không tán thán họ chơn thực và đúng thời. Tỷ-kheo trưởng lão như vậy, này Kassapa, Ta không có tán thán. Vì cớ sao? Vì các Tỷ-kheo khác có thể thân cận với trưởng lão ấy, nghĩ rằng: "Bậc Ðạo sư tán thán vị ấy". Và những ai thân cận với vị ấy, họ có thể chấp nhận tri kiến của vị ấy. Và những ai chấp nhận tri kiến của vị ấy, sẽ đem lại bất hạnh, đau khổ lâu dài cho họ. Do vậy, này Kassapa, Ta không tán thán Tỷ-kheo trưởng lão ấy.
6. Nếu một trung niên Tỷ-kheo, này Kassapa, ... nếu một tân học Tỷ-kheo, này Kassapa, không ưa thích học tập, không tán thán chấp hành học tập, và có các Tỷ-kheo không ưa thích học tập, vị này không khích lệ họ học tập. Còn đối với các Tỷ-kheo ưa thích học tập, vị này không tán thán họ chơn thực và đúng thời. Tỷ-kheo tân học như vậy, này Kassapa, Ta không có tán thán. Vì cớ sao? Vì các Tỷ-kheo khác có thể thân cận với Tỷ kheo tân học ấy, nghĩ rằng: "Bậc Ðạo sư tán thán vị ấy". Và những ai thân cận với vị ấy, họ có thể chấp nhận tri kiến của vị ấy. Và những ai chấp nhận tri kiến của vị ấy, sẽ đem lại bất hạnh, đau khổ lâu dài cho họ. Do vậy, này Kassapa, Ta không tán thán Tỷ-kheo tân học ấy.
7. Nếu một trưởng lão Tỷ-kheo, này Kassapa, ưa thích học tập, tán thán chấp hành học tập, và có các Tỷ-kheo không ưa thích học tập, vị này khích lệ họ học tập. Còn đối với các Tỷ-kheo ưa thích học tập, vị này tán thán họ chơn thực và đúng thời. Tỷ-kheo trưởng lão như vậy, này Kassapa, Ta tán thán. Vì cớ sao? Vì các Tỷ-kheo khác có thể thân cận với Tỷ kheo trưởng lão ấy, nghĩ rằng: "Bậc Ðạo sư tán thán vị ấy". Và những ai thân cận với vị ấy, họ có thể chấp nhận tri kiến của vị ấy. Và những ai chấp nhận tri kiến của vị ấy, như vậy sẽ đem lại hạnh phúc, an lạc lâu dài cho họ. Do vậy, này Kassapa, Ta tán thán Tỷ-kheo trưởng lão ấy.

8. Nếu một Tỷ-kheo trung niên, này Kassapa, ... nếu một Tỷ-kheo tân học, này Kassapa, ưa thích học tập, tán thán chấp hành học tập, và có các Tỷ-kheo không ưa thích học tập, vị này khích lệ họ học tập. Còn đối với các Tỷ-kheo ưa thích học tập, vị này tán thán họ chơn thực và đúng thời. Tỷ-kheo tân học như vậy, này Kassapa, Ta tán thán. Vì cớ sao? Vì các Tỷ-kheo khác có thể thân cận với Tỷ kheo tân học ấy, nghĩ rằng: "Bậc Ðạo sư tán thán vị ấy". Và những ai thân cận với vị ấy, họ có thể chấp nhận tri kiến của vị ấy. Và những ai chấp nhận tri kiến của vị ấy, sẽ đem lại hạnh phúc, an lạc lâu dài cho họ. Do vậy, này Kassapa, Ta tán thán Tỷ-kheo tân học ấy.

http://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-kinh-tangchibo/tangchi03-0810.htm

Thứ Sáu, 24 tháng 5, 2013

KINH BAT DAI NHAN GIAC/ DIEU THU 3



Hom nay tim hieu mot doan trong Kinh Bat dai nhan giac:

A) Chanh van

第三覺知:

心無厭足,
唯得多求,
增長罪惡;
菩薩不爾,
常念知足,
安貧守道,
唯慧是業。


Đệ tam giác tri:

Tâm vô yểm túc,
Duy đắc đa cầu,
Tăng trưởng tội ác.
Bồ-tát bất nhĩ,
Thường niệm tri túc,
An bần thủ đạo,
Duy tuệ thị nghiệp.

B) Giai nghia:
Tam vo yem tuc: 心無厭足>>tam khong biet du?

1 唯得多求 Duy đắc đa cầu,  > chi muon duoc va nhieu tham cau.
2 增長罪惡 Tăng trưởng tội ác.
3 菩薩不爾 Bồ-tát bất nhĩ,Bo-tat thi khong nhu the
4 菩薩不爾 Bo-tát bat nhĩ, Bo-tat thi khong nhu the
5 常念知足 thuong niem tri tuc. thuong niem biet du
6 安貧守道 an ban thu dao> yen on trong su ngheo thieu de giu da.o
7 唯慧是業 duy tue thi nghiep . > lay tri tue lam su nghiep (nghia la Bo tat lo phat trien tri tue cua minh! Va xem dieu do la chinh yeu=su nghiep).



Thứ Hai, 20 tháng 5, 2013

VIEC CAN LAM/KINH TANG CHI 5 PHAP/KINH DUC VONG



Viec can lam, khong phai khong nen lam:

...Sau khi mau chóng tác ý, phải mau chóng móc cho ra. Nếu không có thể mau chóng móc ra được, thời với tay trái nắm đầu nó, với tay mặt, lấy ngón tay làm như cái móc, móc cho vật ấy ra, dầu có phải chảy máu. Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, làm như vậy, có hại cho đứa trẻ. Ta nói rằng không phải không có hại. Như vậy, này các Tỷ kheo, người vú hầu phải làm như vậy vì muốn lợi ích, vì tìm hạnh phúc, vì lòng thương tưởng, vì lòng từ mẫn (đứa trẻ). Nhưng này các Tỷ-kheo, khi đứa trẻ ấy đã lớn lên, và có đủ trí khôn, người vú hầu ấy không săn sóc nó nữa, nghĩ rằng: "Nay đứa trẻ đã biết tự bảo vệ mình, không phóng dật nữa".
(VII) (7) Dục Vọng

1. - Phần lớn, này các Tỷ-kheo, các loại hữu tình tìm được lạc thú trong các dục. Với thiện nam tử, này các Tỷ-kheo, đã bỏ một bên lưỡi liềm và đòn gánh, xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình, vị ấy vừa đủ để được gọi: "Vị thiện nam tử vì lòng tin xuất gia". Vì cớ sao?

2. Các dục, này các Tỷ-kheo, được tìm thấy với tuổi trẻ, các dục này hay các dục khác. Và này các Tỷ-kheo, các dục hạ liệt, các dục trung đẳng, và các dục tối thắng, tất cả dục đều được chấp nhận là các dục.

3. Ví như, này các Tỷ-kheo, có đứa con nít, trẻ nhỏ, ngây thơ đang nằm ngửa, do người vú vô ý, đứa nhỏ cầm một cây que hay hòn sạn cho vào miệng. Người vú hầu ấy phải mau chóng tác ý. Sau khi mau chóng tác ý, phải mau chóng móc cho ra. Nếu không có thể mau chóng móc ra được, thời với tay trái nắm đầu nó, với tay mặt, lấy ngón tay làm như cái móc, móc cho vật ấy ra, dầu có phải chảy máu. Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, làm như vậy, có hại cho đứa trẻ. Ta nói rằng không phải không có hại. Như vậy, này các Tỷ kheo, người vú hầu phải làm như vậy vì muốn lợi ích, vì tìm hạnh phúc, vì lòng thương tưởng, vì lòng từ mẫn (đứa trẻ). Nhưng này các Tỷ-kheo, khi đứa trẻ ấy đã lớn lên, và có đủ trí khôn, người vú hầu ấy không săn sóc nó nữa, nghĩ rằng: "Nay đứa trẻ đã biết tự bảo vệ mình, không phóng dật nữa".

Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, cho đến khi nào vị Tỷ-kheo chưa gây được lòng tin đối với các thiện pháp, chưa gây được lòng hổ thẹn đối với các bất thiện pháp, chưa gây được lòng sợ hãi đối với các bất thiện pháp, chưa gây được tinh tấn đối với các thiện pháp; chưa gây được trí tuệ đối với các thiện pháp, cho đến khi ấy, này các Tỷ-kheo, Ta cần phải phòng hộ Tỷ-kheo ấy. Khi nào, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo gây được lòng tin đối với các thiện pháp, gây được lòng hổ thẹn đối với các bất thiện pháp, gây được lòng sợ hãi đối với các bất thiện pháp, gây được lòng tinh tấn đối với các thiện pháp; gây được trí tuệ đối với các thiện pháp, thời khi ấy, này các Tỷ-kheo, Ta không còn săn sóc Tỷ-kheo ấy, nghĩ rằng: "Nay Tỷ-kheo ấy đã biết tự bảo vệ mình, không còn phóng dật nữa".





Tang chi bo Kinh, 5 phap, pham Suc manh huu hoc:

http://www.budsas.110mb.com/uni/u-kinh-tangchibo/tangchi05-0106.htm

Thứ Năm, 2 tháng 5, 2013

VO THUC/Unconscious mind

De tai: Mot khai niem moi trong tam sinh ly con nguoi. Gioi thieu cac ban bai viet ngan trong wiki:

Vo thuc

Unconscious mind


http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B4_th%E1%BB%A9c

Vô thức là vấn đề chính trong phân tâm học do nhà tâm lý học quốc tịch Áo Sigmund Freud khảo sát và sáng lập từ năm 1880. Ông đã viết thành sách năm 1905.

Vô thức là những sự kiện tâm linh cá nhân, chìm khuất trong góc tối của tâm hồn và không bao giờ biểu hiện, không thể dùng ý chí để điều khiển được. Nó là động cơ tiềm ẩn, có khi trở nên mãnh liệt, thôi thúc hành động đến mức không kiểm soát được, không hợp với lý trí. Vô thức được ví như phần chìm của tảng băng tâm linh, góp phần quyết định trong việc hình thành các khuynh hướng của mỗi cá nhân. Trong vùng vô thức liên tục diễn ra cuộc đấu tranh giữa bản năng với bản ngã, giữa phần "con" và "người" và bản năng sẽ bị dồn nén lại trong hàng rào kiểm duyệt (censure) không cho vượt qua lên tầng ý thức được. Nên những xung lực này chỉ biểu hiện phần nào trong các giấc mơ và phần lớn trong các chứng loạn thần kinh (névroses). Vô thức nằm ở đáy sâu tăm tối của tâm linh nên không thể thực nghiệm và không thể khảo sát được bằng các trắc nghiệm.

S. Freud là người đầu tiên khảo sát vô thức bằng phép liên tưởng tự do dựa trên quan sát thực tế. Ông đã đóng góp rất lớn cho tâm bệnh học, giúp con người hiểu thêm về mình, về người khác, và cách hóa giải các xung lực bằng phân tâm (còn gọi là Tâm lý chiều sâu).
--
http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B4_th%E1%BB%A9c