Thứ Ba, 30 tháng 4, 2013

Kaccàyanagotta

Co y kien cho rang: Bồ Tát Long Thọ đã dựa trên Kinh Kaccāyanagotta để thuyết về Trung Đạo.  

XV. Kaccàyanagotta: (Ca-chiên-diên Thị) (Tạp 12.19 Ðại 2,85c) (S.ii,16)
1) Trú ở Sàvatthi (Xá-vệ)...
2) Rồi Tôn giả Kaccàyanagotta đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Kaccàyanagotta bạch Thế Tôn:
-- "Chánh kiến, chánh kiến", bạch Thế Tôn được nói đến như vậy. Bạch Thế Tôn, cho đến như thế nào là chánh kiến?
4) -- Này Kaccàyana, thế giới này phần lớn y chỉ vào hai cực đoan này: có và không có.
5) Này Kaccàyana, ai với chánh trí tuệ thấy như chơn thế giới tập khởi, vị ấy không chấp nhận thế giới là không có. Này Kaccàyana, ai với chánh trí tuệ thấy như chơn thế giới đoạn diệt, vị ấy không chấp nhận thế giới là có.
6) Này Kaccàyana, chấp thủ phương tiện và bị thiên kiến trói buộc, phần lớn thế giới này là vậy. Và ai với tâm không trú trước, không chấp thủ phương tiện ấy, không chấp thủ thiên chấp tùy miên ấy, không có chấp trước, không trú trước, vị ấy không có nghĩ: "Ðây là tự ngã của tôi". Khi khổ sanh thời xem là sanh, khi khổ diệt thời xem là diệt; vị ấy không có nghi ngờ, không có phân vân, không duyên vào ai khác, trí ở đây là của vị ấy. Cho đến như vậy, này Kaccàyana, là chánh tri kiến.
7) "Tất cả là có", này Kaccàyana, là một cực đoan. "Tất cả là không có" là cực đoan thứ hai.
Xa lìa hai cực đoan ấy, này Kaccàyana, Như Lai thuyết pháp theo trung đạo.
8) Vô minh duyên hành; hành duyên thức... (như trên)... Như vậy là toàn bộ khổ uẩn này tập khởi. Nhưng do ly tham, đoạn diệt vô minh một cách hoàn toàn, nên các hành diệt. Do các hành diệt nên thức diệt... (như trên)... Như vậy là toàn bộ khổ uẩn này đoạn diệt.
--
http://www.budsas.110mb.com/uni/u-kinh-tuongungbo/tu2-12a.htm


Tieng duc;

S.12.15. Der Sproß aus dem Hause Kaccāyana - 5. Kaccānagotta Sutta

In diesem Sutta § 6 begegnet uns eine Reihe von Terminis, die kurzer Erläuterung bedürfen. "Aufsuchen, Erfassen, Dabeiverbleiben" (= p. upāya, upādāna, vinivesa) beziehen sich auf unser Verhältnis zu den empirischen Dingen. Sie stellen eine Klimax dar, durch welche die stufenweise sich vollziehende Verbindung des Denkens mit den Objekten zum Ausdruck gebracht wird. Durch sie wird der Geist an die Objekte "gefesselt". Auf das cetas bezogen, werden die Ausdrücke "Wollen" (adhitthāna), "Eindringen" (abhinivesa) und "Beharren"(anusaya) gebraucht. Ebenso steht Samyutta 22.3.9 (= III. 10), Majjhima 112 (= III. 30-31) usw. rūpe (vedanāya,saññāya,samkhāre,viññāne) upāyūpādāna cetaso adhitthānābhini-vesānusaya. Der Ausdruck vinivesa fehlt in diesen Stellen; es scheint also, daß es in den unsrigen die drei vom cetas ausgesagten Begriffe zusammenfassend vorweg nimmt.

Der Sinn von ist dieser: Der Buddhajünger, der weiß, daß es keine Seele gibt, daß das, was man so nennt, nur Leiden d.h. etwas Vergängliches ist, das entsteht und vergeht, nämlich nur das Aggregat der "Wesensbestandteile" (vgl. die Anm. zu Sutta 2, 4), - der läßt sich nicht durch die Objekte fesseln, der hat die "richtige Einsicht" in das Wesen der Dinge.

1. Ort der Begebenheit: Sāvatthī.

2. Und es begab sich der würdige Sproß aus dem Hause Kaccāyana [27] dorthin, wo der Erhabene sich befand. Nachdem er sich dorthin begeben und den Erhabenen ehrfürchtig begrüßt hatte, setzte er sich zur Seite nieder.

3. Zur Seite sitzend, sprach dann der würdige Sproß aus dem Hause Kaccāyana zu dem Erhabenen also: "Rechte Einsicht, rechte Einsicht, Herr, sagt man. In wie weit, Herr, gibt es nun rechte Einsicht?"

4. "Auf zweierlei (Möglichkeit) kommt, Kaccāyana, diese Welt zumeist hinaus [28], auf Sein und auf Nichtsein.

5. Für den nun, Kaccāyana, der den Ursprung der Welt der Wirklichkeit gemäß mit richtigem Verständnis betrachtet, gibt es das nicht, was in der Welt ,Nichtsein' (heißt); für den aber, Kaccayana, der die Aufhebung der Welt der Wirklichkeit gemäß mit richtigem Verständnis betrachtet, gibt es das nicht, was in der Welt ,Sein' (heißt).

6. Durch Aufsuchen, Erfassen und Dabeiverbleiben [29] ist ja, Kaccāyana, diese Welt zumeist gefesselt. Wenn nun jemand [30], Kaccāyana, dieses Aufsuchen und Erfassen, das Wollen des Denkens, sein Eindringen und Darinbeharren nicht aufsucht, nicht erfaßt, nicht dazu den Willen hat in dem Gedanken: es ist in mir kein Ich [31], - und wenn er dann daran, daß Leiden alles ist, was entsteht und Leiden alles ist, was vergeht, nicht zweifelt und kein Bedenken hat und infolge seines ausschließlichen Vertrauens [32] schon das Wissen hievon besitzt - in so weit, Kaccāyana, gibt es rechte Einsicht.

7. ,Alles Ist', das, Kaccāyana, ist das eine Ende. ,Alles ist nicht, das ist das andere Ende. Diese beiden Enden vermeidend, verkündet in der Mitte der Tathāgata seine Lehre:

8. Aus dem Nichtwissen als Ursache entstehen die Gestaltungen; aus den Gestaltungen als Ursache entsteht das Bewußtsein usw. usw. Auf solche Art kommt der Ursprung der ganzen Masse des Leidens zu stande. Aus dem restlosen Verschwinden aber und der Aufhebung des Nichtwissens folgt Aufhebung der Gestaltungen; aus der Aufhebung der Gestaltungen folgt Aufhebung des Bewußtseins usw., usw. Auf solche Art kommt die Aufhebung der ganzen Masse des Leidens zustande."
--
[27] Kaccāyanagotta ist einfach Umschreibung des Familiennamens Kaccāyana = skr. Kātyāyana.

[28] Der Buddha will darlegen, daß die Alternative atthitā und natthitā zwei Extreme bedeutet, zwischen denen die Wahrheit liegt. Der Kommentar, II. S. 41-2 v. n. erklärt dvayam nissito durch dve kotthāse n.; unter ayamn loko yebhuyyena "diese Welt zumeist" versteht er die große Masse der Menschen, mit Ausnahme der ariyapuggalā, die der buddhistischen Lehre folgen.

[29] Ich lese mit Buddhaghosa und einem Teil der Handschriften vinivesam statt abhinivesam. Es wird dadurch vermieden, daß im folgenden(cetaso adhitthānam abhinivesānusayam) der gleiche Ausdruck wieder gebraucht wird.

[30] P. ayam "dieser". Der Kommentar umschreibt es mit ayam ariyasāvako "dieser Buddhajünger".

[31] Es ist natürlich atta na me ti zu trennen. Der Herausgeber des Textes hat das nicht gesehen.

[32] P. aparappaccayā, nämlich zu dem Buddha und zu seiner Lehre. Zu meiner Übersetzung veranlaßt mich die Wendung aparappaccayo satthu sāsane "ausschließlich sich verlassend auf (glaubend an) die Lehre des Meisters". Dīgha I.148, II.41, 43ff.; Majjhima I.491; Vinaya I.12 usw. 
--
http://www.palikanon.com/samyutta/sam12_20.html#s12_15


Tieng anh:

Kaccayanagotta Sutta

To Kaccayana Gotta (on Right View)


Dwelling at Savatthi...Then Ven. Kaccayana Gotta approached the Blessed One and, on arrival, having bowed down, sat to one side. As he was sitting there he said to the Blessed One: "Lord, 'Right view, right view,' it is said. To what extent is there right view?"

"By & large, Kaccayana, this world is supported by (takes as its object) a polarity, that of existence & non-existence. But when one sees the origination of the world as it actually is with right discernment, 'non-existence' with reference to the world does not occur to one. When one sees the cessation of the world as it actually is with right discernment, 'existence' with reference to the world does not occur to one.

"By & large, Kaccayana, this world is in bondage to attachments, clingings (sustenances), & biases. But one such as this does not get involved with or cling to these attachments, clingings, fixations of awareness, biases, or latent tendencies; nor is he resolved on 'my self.' He has no uncertainty or doubt that, when there is arising, only stress is arising; and that when there is passing away, only stress is passing away. In this, one's knowledge is independent of others. It is to this extent, Kaccayana, that there is right view.

"'Everything exists': That is one extreme. 'Everything doesn't exist': That is a second extreme. Avoiding these two extremes, the Tathagata teaches the Dhamma via the middle:

"From ignorance as a requisite condition come fabrications.
From fabrications as a requisite condition comes consciousness.
From consciousness as a requisite condition comes name-&-form.
From name-&-form as a requisite condition come the six sense media.
From the six sense media as a requisite condition comes contact.
From contact as a requisite condition comes feeling.
From feeling as a requisite condition comes craving.
From craving as a requisite condition comes clinging/sustenance.
From clinging/sustenance as a requisite condition comes becoming.
From becoming as a requisite condition comes birth.
From birth as a requisite condition, then aging & death, sorrow, lamentation, pain, distress, & despair come into play.
Such is the origination of this entire mass of stress & suffering. "Now from the remainderless fading & cessation of that very ignorance comes the cessation of fabrications.
From the cessation of fabrications comes the cessation of consciousness.
From the cessation of consciousness comes the cessation of name-&-form.
From the cessation of name-&-form comes the cessation of the six sense media.
From the cessation of the six sense media comes the cessation of contact.
From the cessation of contact comes the cessation of feeling.
From the cessation of feeling comes the cessation of craving.
From the cessation of craving comes the cessation of clinging/sustenance.
From the cessation of clinging/sustenance comes the cessation of becoming.
From the cessation of becoming comes the cessation of birth.
From the cessation of birth, then aging & death, sorrow, lamentation, pain, distress, & despair all cease.
Such is the cessation of this entire mass of stress & suffering."

(chua biet ai dich)

ngai bodhi dich:


15 (5) Kaccānagotta

At Sāvatthi. [17] Then the Venerable Kaccā nagotta approached the 
Blessed One, paid homage to him, sat down to one side, and said to him:

“Venerable sir, it is said, ‘right view, right view.’ In what way, venerable sir, 
is there right view?”

“This world, Kaccāna, for the most part depends upon a duality—upon 
the notion of existence and the notion of nonexistence. (29) But for one who sees the origin of the world as it really is with correct wisdom, there is no notion of nonexistence in regard to the world. And for one who sees the cessation of the world as it really is with correct wisdom, there is no notion of existence in regard to the world.(30)



“This world, Kaccāna, is for the most part shackled by engagement, 
clinging, and adherence.31 But this one [with right view] does not become engaged and cling through that engagement and clinging, mental standpoint, adherence, underlying tendency; he does not take a stand about ‘my self.’(32) He has no perplexity or doubt that what arises is only suffering arising, what ceases is only suffering ceasing. His knowledge about this is independent of others. It is in this way, Kaccāna, that there is right view.(33) “‘All exists’: Kaccāna, this is one extreme. ‘All does not exist’: this is the second extreme. Without veering towards either of these extremes, the Tathā gata teaches the Dhamma by the middle: ‘With ignorance as condition, volitional formations [come to be]; with volitional formations as condition, consciousness…. Such is the origin of this whole mass of suffering. But with the remainderless fading away and cessation of
ignorance comes cessation of volitional formations; with the cessation of volitional formations, cessation of consciousness…. Such is the cessation of this whole mass of suffering.” [18]

--
notes cua bodhi

29 Read: apārā pāraṃ gamanāya saṃvattanti. Spk: “To going from the round of existence to Nibbāna.” Woodward has mistranslated as “conduce to that state in which no further shore and no higher shore exist.” The verses just below are also at Dhp 85-89.

30 At this point Ee stops numbering these groups of suttas and designates them merely as peyyāla, “repetitions,” not as vagga; Se also calls them
peyyāla but numbers them; Be numbers them and calls them peyyālavagga, “repetition groups.” My scheme for numbering the vaggas corresponds closest to Se, but my numbering of the suttas agrees with Ee
straight through to the end.

31 Addhānapariññatthaṃ. Spk: When one has reached Nibbāna, the course of saṃsāra is fully understood. Therefore Nibbāna is called the full understanding of the course.

32 Spk: Good friendship is like the dawn; the noble path along with insight, arisen by relying on good friendship, is like the appearance of the sun.

33 Spk: “Accomplishment in virtue” (sīlasampadā) is the fourfold purification of virtue (i.e., compliance with the Pātimokkha, restraint of the senses, proper use of the requisites, and right livelihood; see Vism 15-16;
Ppn 1:42). “Accomplishment in desire” (chandasampadā) is desire as the wish to accomplish the wholesome (i.e., not desire as craving, another
connotation of chanda). “Accomplishment in self” (attasampadā) is completeness of mind (sampannacittatā ). All these suttas were spoken
separately by way of the personal inclinations (of those to be taught).

--
http://thienphatgiao.wordpress.com/2013/04/18/kinh-chanh-kien/#more-3223

Thứ Sáu, 26 tháng 4, 2013

DA XOA XAU XI/TUONG UNG CO KE


II. Xấu Xí (S.i,237)
1) Tại Sàvatthi, Jetavana.
2) Tại đây... Thế Tôn nói như sau:
3) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, có một Dạ-xoa xấu xí, thấp lùn, bụng to (Okotimako), đến ngồi trên chỗ ngồi của Thiên chủ Sakka.
4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, chư Thiên ở Tam thập tam thiên bực tức, chán ghét, phẫn uất: "Thật vi diệu thay! Thật hy hữu thay! Tên Dạ-xoa xấu xí, thấp lùn, bụng to lại đến ngồi trên chỗ ngồi của Thiên chủ Sakka!".
5) Này các Tỷ-kheo, chư Thiên ở Tam thập tam thiên càng bực tức, chán ghét, phẫn uất bao nhiêu, thời Dạ-xoa ấy càng đẹp hơn, càng dễ nhìn, càng dễ thương bấy nhiêu.
6) Rồi này các Tỷ-kheo, chư Thiên ở Tam thập tam thiên đi đến Thiên chủ Sakka; sau khi đến, nói với Thiên chủ Sakka:
7) "-- Ở đây, này Tôn giả, có một Dạ-xoa xấu xí, thấp lùn, bụng to đến ngồi trên chỗ ngồi của Ngài. Ở đây, này Tôn giả, chư Thiên ở Tam thập tam thiên, bực tức, chán ghét, phẫn uất: "Thật vi diệu thay! Thật hy hữu thay! Dạ-xoa này xấu xí, thấp lùn, bụng to lại đến ngồi trên chỗ ngồi của Thiên chủ Sakka!". Nhưng này Tôn giả, chư Thiên ở Tam thập tam thiên càng bực tức, chán ghét, phẫn uất bao nhiêu, thời Dạ-xoa xấu xí, thấp lùn, bụng to ấy càng tốt đẹp, càng dễ nhìn và càng dễ thương bấy nhiêu. Thưa Tôn giả, có phải Dạ-xoa ấy sẽ trở thành Dạ-xoa nuôi dưỡng với phẫn nộ?"
8) Rồi này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka đi đến Dạ-xoa nuôi dưỡng bằng phẫn nộ ấy; sau khi đến đắp thượng y vào một bên vai, đầu gối phải quỳ trên đất, chấp tay vái Dạ-xoa nuôi dưỡng với phẫn nộ và nói lên tên của mình ba lần: "Thưa Tôn giả, tôi là Thiên chủ Sakka! Thưa Tôn giả, tôi là Thiên chủ Sakka!".
9) Này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka càng nói lên tên của mình bao nhiêu thời Dạ-xoa ấy càng trở thành xấu xí, thấp lùn, bụng to bấy nhiêu; và sau khi trở thành càng xấu xí, càng thấp lùn, bụng to hơn, vị ấy biến mất tại chỗ ấy.
10) Này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka, sau khi ngồi xuống trên chỗ ngồi của mình, làm cho hòa dịu chư Thiên ở Tam thập tam thiên, ngay lúc ấy, nói lên những bài kệ này:
Tâm ta không dễ dàng,
Ðể cho bị thất trận,
Không dễ bị lôi kéo,
Trong xoáy nước dục tình.
Người biết đã từ lâu,
Ta không còn phẫn nộ,
Phẫn nộ không chân đứng
Một chỗ nào trong ta.
Ta không nói ác ngữ,
Vì phẫn nộ giận hờn,
Và không có khen tặng,
Những đức tánh của ta.
Thấy được lợi ích mình,
Ta tự thân chế ngự.

 http://www.budsas.110mb.com/uni/u-kinh-tuongungbo/tu1-11.htm

San hay Thien ngu?/Thien co Ke Tuong ung bo kinh


Toi qua, nghe Vien Du nhac lai cac bai Kinh Tuong ung, cac bai Kinh lien quan den de tai SAN HAN, CHUOI RUA.. That la thu vi. Do do, xin gioi thieu voi ban doc mot bai Kinh Thien ngu sau day :


V. Thắng Lợi Nhờ Thiện Ngữ (S.i,222)
1) Nhân duyên ở Sàvatthi.
2) -- Này các Tỷ-kheo, thuở xưa, một trận chiến kịch liệt xảy ra giữa chư Thiên và các Asura.
3) Rồi này các Tỷ-kheo, Vepacitti, vua các A-tu-la, nói với Thiên chủ Sakka:
" -- Này Thiên chủ, hãy chấp nhận, ai khéo nói, người ấy thắng."
" -- Này Vepacitti, ta chấp nhận, ai khéo nói, người ấy thắng."
4) Rồi này các Tỷ-kheo, chư Thiên và các Asura sắp các hội chúng và nói:
" -- Hội chúng này sẽ phán đoán ai khéo nói, ai không khéo nói."
5) Rồi này các Tỷ-kheo, Vepacitti, vua các A-tu-la, nói với Thiên chủ Sakka:
"-- Này Thiên chủ, hãy nói lên bài kệ".
6) Ðược nói vậy, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka nói với Vepacitti, vua các A-tu-la:
"-- Này Vepacitti, ở đây, Ông là vị Thiên lớn tuổi hơn. Này Vepacitti, hãy nói lên bài kệ".
7) Khi được nói vậy, này các Tỷ-kheo, vua các A-tu-la, Vepacitti nói lên bài kệ này:
Kẻ ngu càng nổi khùng
Nếu không người đối trị,
Vậy với hình phạt nặng,
Kẻ trí trị người ngu.
8) Này các Tỷ-kheo, các A-tu-la tán thán bài kệ của Vepacitti, vua các A-tu-la. Còn chư Thiên thời im lặng.
9) Rồi này các Tỷ-kheo, Vepacitti, vua các A-tu-la, nói với Thiên chủ Sakka:
"-- Này Thiên chủ, hãy nói lên bài kệ".
10) Khi được nói vậy, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka nói lên bài kệ này:
Như vậy theo ta nghĩ,
Chỉ chế ngự người ngu,
Biết kẻ khác phẫn nộ,
Giữ niệm, tâm an tịnh.
11) Này các Tỷ-kheo, chư Thiên tán thán bài kệ của Thiên chủ Sakka, còn các A-tu-la thời im lặng.
12) Rồi này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka nói với Vepacitti, vua các A-tu-la:
"-- Này Vepacitti, hãy nói lên bài kệ"
(Vepacitti):
Hỡi này Vàsava,
Sự kham nhẫn như vậy,
Ta thấy là lầm lỗi,
Khi kẻ ngu nghĩ rằng:
"Vì sợ ta, nó nhẫn".
Kẻ ngu càng hăng tiết,
Như bò thấy người chạy,
Càng hung hăng đuổi dài.
13) Này các Tỷ-kheo, các A-tu-la tán thán bài kệ của Vepacitti, vua các A-tu-la, còn chư Thiên thời im lặng.
14) Rồi Vepacitti, vua các A-tu-la, nói với Thiên chủ Sakka:
"-- Này Thiên chủ, hãy nói lên bài kệ".
15) Khi được nói vậy, này các Tỷ kheo, Thiên chủ Sakka nói lên bài kệ này:
Hãy để nó suy nghĩ,
Như ý nó mong muốn,
Nghĩ rằng ta kham nhẫn,
Vì ta sợ hãi nó.
Trong tư lợi tối thượng,
Không gì hơn kham nhẫn.
Người đầy đủ sức mạnh,
Chịu nhẫn người yếu kém,
Nhẫn ấy gọi tối thượng.
Thường nhẫn kẻ yếu hèn,
Sức mạnh của kẻ ngu,
Ðược xem là sức mạnh,
Thời sức mạnh kẻ mạnh,
Lại được gọi yếu hèn.
Người mạnh hộ trì pháp,
Không nói lời phản ứng.
Bị mắng, nhiếc mắng lại,
Sẽ hại nặng nề hơn.
Bị mắng, không mắng lại,
Ðược chiến thắng hai lần.
Sống lợi ích cả hai,
Lợi mình và lợi người,
Biết kẻ khác tức giận,
Giữ niệm, tâm an tịnh,
Là y sĩ cả hai,
Chữa mình và chữa người,
Quần chúng nghĩ là ngu,
Vì không giỏi Chánh pháp.
16) Này các Tỷ-kheo, chư Thiên tán thán bài kệ của Thiên chủ Sakka, còn các A-tu-la thời im lặng.
17) Rồi này các Tỷ-kheo, hội chúng chư Thiên và A-tu-la nói như sau:
18) "Những bài kệ của Vepacitti, vua các A-tu-la, nói lên là những lời bạo lực, những lời đao kiếm, đưa đến đấu tranh, bất hòa, gây hấn.
19) Còn những bài kệ, Thiên chủ Sakka nói lên là những lời không thuộc bạo lực, những lời không thuộc đao kiếm, không đưa đến đấu tranh, không đưa đến bất hòa, không đưa đến gây hấn, thắng lợi đã về Thiên chủ Sakka, nhờ khéo nói".
20) Như vậy, này các Tỷ-kheo, thắng lợi về Thiên chủ Sakka nhờ khéo nói.