Thứ Tư, 28 tháng 9, 2011

DAI TANG KINH PHAT GIAO


Tam tạng kinh điển tiếng Hàn lưu trữ tại chùa Haeinsa, Hàn Quốc -  Ảnh: Lauren Heckler

Korea-Haeinsa-Tripitaka Koreana.jpg













































Đại tạng kinh Phật giáo: kho tàng văn hóa - tri thức của nhân loại


Đức Phật tại thế, mọi người được sống hạnh phúc bên cạnh bậc đại Đạo sư minh triết tuyệt vời, cho nên không cần đặt ra vấn đề tìm hiểu về Phật. Nhưng khi Phật nhập Niết bàn, mọi người đều có chung suy nghĩ rằng cần góp nhặt lời Phật dạy để truyền cho nhau tu hành.

Trong lần kiết tập đầu tiên, dĩ nhiên không thể trùng tuyên đầy đủ lời Phật dạy, cũng như không được mọi người tán thành hoàn toàn. Thật vậy, những chứng nhân quan trọng đã từng trực tiếp nghe Phật thuyết pháp như Xá  Lợi Phất hay Mục Kiền Liên đã nhập Niết bàn. Ngoài ra, lịch sử cũng ghi rõ đại đệ tử thuyết pháp bậc nhất Phú Lâu Na và 500 Tỳ kheo không đồng ý với những gì được kiết tập. Họ đã đến hang động khác để trùng tuyên lại.





Tam tạng kinh điển tiếng Hàn lưu trữ tại chùa Haeinsa, Hàn Quốc - Ảnh: Lauren Heckler
Có thể nói vì trình độ hiểu biết của mỗi người khác nhau, cho nên tuy cùng một lời dạy của Đức Phật mà lại nảy sanh những nhận thức khác biệt. Từ đây, nhiều bộ phái Phật giáo được hình thành, nhưng chung quy có hai bộ phái chính là Thượng tọa bộ và Đại chúng bộ. Tư tưởng của Thượng tọa bộ truyền xuống phía Nam được tiếp nhận nguyên vẹn, vì nơi đây nền văn hóa còn thấp. 

Ngược lại, tư tưởng Phật giáo của Đại chúng bộ từ Trung Ấn lên Bắc Ấn, gặp ngay tư tưởng triết học có sẵn thuộc văn hóa Hy Lạp, Ai Cập, La Mã. Thật vậy, sau Phật nhập diệt 400 năm, Alexandre chinh phục Ấn Độ và mang đến tư tưởng Hy Lạp, một nền triết học lớn của nhân loại thời ấy. Chính trong môi trường của văn minh Ấn kết hợp với văn minh Hy Lạp sản sinh ra tư tưởng Phật giáo Đại thừa, tạo nên một cái nhìn mới về Phật giáo dưới dạng triết học.

Đại thừa Phật giáo, hay Phật giáo phát triển chú trọng đến việc vận dụng tinh thần của kinh, diễn tả theo chân ý của Phật bằng lối văn thời đại. Sách giáo lý diễn tả theo văn xưa không còn thích hợp được thay bằng kinh điển Đại thừa có khả năng đương đầu với tư tưởng ngoại đạo. Đó là chân tinh thần Phật giáo phát triển truyền bá đến nơi nào cũng tiếp thu những nét sáng đẹp của văn hóa địa phương để phát triển tinh ba của  địa phương ấy. 

Sức sống của Phật giáo phát triển giống như dòng nước ngọt trôi chảy đến mọi nơi, nuôi sống tưới tẩm đất đai cây trái xanh tươi.
Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng kinh điển Phật giáo dù thuộc hệ Nam truyền hay Bắc truyền đều không phải ghi nhận một cách chính xác trực tiếp từ lời nói của Đức Phật. Ý kinh thuộc về phần thuyết giảng của Phật, nhưng văn kinh do người đời sau ghi lại. Mỗi khi thuyết pháp, Đức Phật tùy theo căn cơ, trình độ, hoàn cảnh địa phương mà Ngài nói pháp tương ưng khác nhau. Trong chúng hội, người nghe pháp trình độ không đồng, nên sức tiếp thu và ghi nhận phải khác nhau là điều tất yếu.

Nội dung kinh tạng Nikaya thuộc hệ Nam truyền bao hàm nền tảng căn bản giáo lý Phật Đà, với lối văn mộc mạc, bình dân, cho nên dễ hiểu và dễ ứng dụng thực hành. Trong khi kinh điển Phật giáo phát triển thì văn lý hàm chứa ý nghĩa sâu sắc và chải chuốt, thường triển khai các loại hình thế giới siêu nhiên nhiều hơn, như kinh Hoa Nghiêm có đến 45.000 bài kệ. 

Nhưng dù kinh tạng thuộc hệ Nam truyền hay Bắc truyền đều đề cập từ những giáo lý căn bản như Tam quy, Ngũ giới, cho đến Tứ đế, Duyên khởi, Vô ngã, từ những phương pháp xây dựng đời sống gia đình an vui, hạnh phúc cho hàng Phật tử tại gia, đến các phương pháp tu tập diệt trừ phiền não và chuyển hóa tâm thức để đạt được các Thánh quả cho hàng đệ tử xuất gia, v.v… 

Theo dòng thời gian, đạo Phật tồn tại và phát triển theo đà tiến hóa của nhân loại cho đến nay đã trải qua gần 26 thế kỷ. Với chiều dài lịch sử gắn bó mật thiết với cuộc sống con người lâu xa như vậy, Đại tạng kinh Phật giáo luôn luôn là kim chỉ nam cần thiết và có giá trị tuyệt đối cho cuộc sống thương yêu, hòa bình, hạnh phúc, hiểu biết đúng đắn của thế giới loài người. 

Thật vậy, lịch sử Phật giáo đã chứng minh rõ nét rằng theo bước chân hoằng pháp độ sanh từ thời Đức Phật tại thế đến chư vị Tổ sư và cho đến ngày nay, trải qua khắp năm châu bốn biển, không bao giờ có đổ máu, hận thù, tàn phá, giết chóc, mà giáo lý Phật Đà chỉ xây dựng tình thương vô ngã vị tha, lòng độ lượng và trí tuệ cho mọi người. 

Tình thương trong sáng và sự thật muôn đời vẫn là những gì quý báu nhất cho mọi người, mọi xã hội. Vì vậy, xã hội càng tiến bộ, mọi người càng nhận ra sự trong sáng của lòng từ bi, của đức khoan dung và của sự hiểu biết đúng đắn theo tinh thần Phật dạy lưu lại trong kinh điển Phật giáo.

Từ tinh thần tùy duyên, các bậc chân tu đã ứng dụng những phương tiện độ đời một cách khéo léo, khiến cho đạo Phật toát lên những màu sắc đa dạng. Người thì cho đạo Phật là một tôn giáo, vì đọc tụng kinh Phật dạy, hay lễ lạy tôn tượng Phật, Bồ tát, họ đã tìm thấy được sự bình an trong tâm hồn. Người thì cho đạo Phật là một hệ thống triết học cao siêu. Có người tìm thấy đạo Phật là nền văn hóa cực kỳ quý báu của phương Đông, v.v…  

Có thể khẳng định rằng đạo Phật bao gồm tất cả những yếu tố đặc sắc kể trên, mà hơn thế nữa, giáo pháp Phật dạy còn vượt lên trên tất cả, vì đã chỉ dạy cho con người phương pháp chấm dứt khổ đau, xây dựng được cuộc sống an lạc, tự tại ngay đây và ngay bây giờ. Tuy có hình thức tôn giáo, nhưng đạo Phật không chấp nhận sự lệ thuộc con người vào thần linh, mà trái lại coi con người là trung tâm điểm có khả năng thăng hoa cuộc sống đến những tầng cao hơn, tốt đẹp hơn.

Và mỗi người đều có thể nương vào lời Phật dạy, để chuyển hóa phiền não, khổ đau mà từng bước tạo cho mình cuộc sống an lạc ngay trong hiện tại, ngay trong cuộc sống ở đây, chứ không phải chờ đến một kiếp xa xăm nào, ở cõi vô hình nào.

Tóm lại, trong kho tàng kinh điển Phật giáo vô cùng đồ sộ, Đức Phật luôn chỉ dạy mọi người những phương pháp sống để có được cuộc đời có ý nghĩa, bình an và sung sướng hơn. Từ đó, tạo ra một thế giới hài hòa, hòa bình, an vui, hạnh phúc.

Với nền tảng mưu cầu hạnh phúc vì nhân sinh và cho nhân sinh như vậy, giáo pháp Phật mãi mãi tồn tại song hành cùng với con người và tỏa sáng giá trị văn hóa, trí tuệ tuyệt đỉnh cho nhân loại.  

HT.Thích Trí Quảng (Nguyệt san Giác Ngộ số 167)

DAI TANG KINH PHAT GIAO

















































Đại tạng kinh Phật giáo: kho tàng văn hóa - tri thức của nhân loạiNSGN - Đức Phật tại thế, mọi người được sống hạnh phúc bên cạnh bậc đại Đạo sư minh triết tuyệt vời, cho nên không cần đặt ra vấn đề tìm hiểu về Phật. Nhưng khi Phật nhập Niết bàn, mọi người đều có chung suy nghĩ rằng cần góp nhặt lời Phật dạy để truyền cho nhau tu hành.

Trong lần kiết tập đầu tiên, dĩ nhiên không thể trùng tuyên đầy đủ lời Phật dạy, cũng như không được mọi người tán thành hoàn toàn. Thật vậy, những chứng nhân quan trọng đã từng trực tiếp nghe Phật thuyết pháp như Xá  Lợi Phất hay Mục Kiền Liên đã nhập Niết bàn. Ngoài ra, lịch sử cũng ghi rõ đại đệ tử thuyết pháp bậc nhất Phú Lâu Na và 500 Tỳ kheo không đồng ý với những gì được kiết tập. Họ đã đến hang động khác để trùng tuyên lại.

Korea-Haeinsa-Tripitaka Koreana.jpg


Tam tạng kinh điển tiếng Hàn lưu trữ tại chùa Haeinsa, Hàn Quốc -  Ảnh: Lauren Heckler

Tam tạng kinh điển tiếng Hàn lưu trữ tại chùa Haeinsa, Hàn Quốc - Ảnh: Lauren Heckler
Có thể nói vì trình độ hiểu biết của mỗi người khác nhau, cho nên tuy cùng một lời dạy của Đức Phật mà lại nảy sanh những nhận thức khác biệt. Từ đây, nhiều bộ phái Phật giáo được hình thành, nhưng chung quy có hai bộ phái chính là Thượng tọa bộ và Đại chúng bộ. Tư tưởng của Thượng tọa bộ truyền xuống phía Nam được tiếp nhận nguyên vẹn, vì nơi đây nền văn hóa còn thấp. 

Ngược lại, tư tưởng Phật giáo của Đại chúng bộ từ Trung Ấn lên Bắc Ấn, gặp ngay tư tưởng triết học có sẵn thuộc văn hóa Hy Lạp, Ai Cập, La Mã. Thật vậy, sau Phật nhập diệt 400 năm, Alexandre chinh phục Ấn Độ và mang đến tư tưởng Hy Lạp, một nền triết học lớn của nhân loại thời ấy. Chính trong môi trường của văn minh Ấn kết hợp với văn minh Hy Lạp sản sinh ra tư tưởng Phật giáo Đại thừa, tạo nên một cái nhìn mới về Phật giáo dưới dạng triết học.

Đại thừa Phật giáo, hay Phật giáo phát triển chú trọng đến việc vận dụng tinh thần của kinh, diễn tả theo chân ý của Phật bằng lối văn thời đại. Sách giáo lý diễn tả theo văn xưa không còn thích hợp được thay bằng kinh điển Đại thừa có khả năng đương đầu với tư tưởng ngoại đạo. Đó là chân tinh thần Phật giáo phát triển truyền bá đến nơi nào cũng tiếp thu những nét sáng đẹp của văn hóa địa phương để phát triển tinh ba của  địa phương ấy. 

Sức sống của Phật giáo phát triển giống như dòng nước ngọt trôi chảy đến mọi nơi, nuôi sống tưới tẩm đất đai cây trái xanh tươi.
Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng kinh điển Phật giáo dù thuộc hệ Nam truyền hay Bắc truyền đều không phải ghi nhận một cách chính xác trực tiếp từ lời nói của Đức Phật. Ý kinh thuộc về phần thuyết giảng của Phật, nhưng văn kinh do người đời sau ghi lại. Mỗi khi thuyết pháp, Đức Phật tùy theo căn cơ, trình độ, hoàn cảnh địa phương mà Ngài nói pháp tương ưng khác nhau. Trong chúng hội, người nghe pháp trình độ không đồng, nên sức tiếp thu và ghi nhận phải khác nhau là điều tất yếu.

Nội dung kinh tạng Nikaya thuộc hệ Nam truyền bao hàm nền tảng căn bản giáo lý Phật Đà, với lối văn mộc mạc, bình dân, cho nên dễ hiểu và dễ ứng dụng thực hành. Trong khi kinh điển Phật giáo phát triển thì văn lý hàm chứa ý nghĩa sâu sắc và chải chuốt, thường triển khai các loại hình thế giới siêu nhiên nhiều hơn, như kinh Hoa Nghiêm có đến 45.000 bài kệ. 

Nhưng dù kinh tạng thuộc hệ Nam truyền hay Bắc truyền đều đề cập từ những giáo lý căn bản như Tam quy, Ngũ giới, cho đến Tứ đế, Duyên khởi, Vô ngã, từ những phương pháp xây dựng đời sống gia đình an vui, hạnh phúc cho hàng Phật tử tại gia, đến các phương pháp tu tập diệt trừ phiền não và chuyển hóa tâm thức để đạt được các Thánh quả cho hàng đệ tử xuất gia, v.v… 
 
Theo dòng thời gian, đạo Phật tồn tại và phát triển theo đà tiến hóa của nhân loại cho đến nay đã trải qua gần 26 thế kỷ. Với chiều dài lịch sử gắn bó mật thiết với cuộc sống con người lâu xa như vậy, Đại tạng kinh Phật giáo luôn luôn là kim chỉ nam cần thiết và có giá trị tuyệt đối cho cuộc sống thương yêu, hòa bình, hạnh phúc, hiểu biết đúng đắn của thế giới loài người. 

Thật vậy, lịch sử Phật giáo đã chứng minh rõ nét rằng theo bước chân hoằng pháp độ sanh từ thời Đức Phật tại thế đến chư vị Tổ sư và cho đến ngày nay, trải qua khắp năm châu bốn biển, không bao giờ có đổ máu, hận thù, tàn phá, giết chóc, mà giáo lý Phật Đà chỉ xây dựng tình thương vô ngã vị tha, lòng độ lượng và trí tuệ cho mọi người. 

Tình thương trong sáng và sự thật muôn đời vẫn là những gì quý báu nhất cho mọi người, mọi xã hội. Vì vậy, xã hội càng tiến bộ, mọi người càng nhận ra sự trong sáng của lòng từ bi, của đức khoan dung và của sự hiểu biết đúng đắn theo tinh thần Phật dạy lưu lại trong kinh điển Phật giáo.

Từ tinh thần tùy duyên, các bậc chân tu đã ứng dụng những phương tiện độ đời một cách khéo léo, khiến cho đạo Phật toát lên những màu sắc đa dạng. Người thì cho đạo Phật là một tôn giáo, vì đọc tụng kinh Phật dạy, hay lễ lạy tôn tượng Phật, Bồ tát, họ đã tìm thấy được sự bình an trong tâm hồn. Người thì cho đạo Phật là một hệ thống triết học cao siêu. Có người tìm thấy đạo Phật là nền văn hóa cực kỳ quý báu của phương Đông, v.v…  

Có thể khẳng định rằng đạo Phật bao gồm tất cả những yếu tố đặc sắc kể trên, mà hơn thế nữa, giáo pháp Phật dạy còn vượt lên trên tất cả, vì đã chỉ dạy cho con người phương pháp chấm dứt khổ đau, xây dựng được cuộc sống an lạc, tự tại ngay đây và ngay bây giờ. Tuy có hình thức tôn giáo, nhưng đạo Phật không chấp nhận sự lệ thuộc con người vào thần linh, mà trái lại coi con người là trung tâm điểm có khả năng thăng hoa cuộc sống đến những tầng cao hơn, tốt đẹp hơn.

Và mỗi người đều có thể nương vào lời Phật dạy, để chuyển hóa phiền não, khổ đau mà từng bước tạo cho mình cuộc sống an lạc ngay trong hiện tại, ngay trong cuộc sống ở đây, chứ không phải chờ đến một kiếp xa xăm nào, ở cõi vô hình nào.

Tóm lại, trong kho tàng kinh điển Phật giáo vô cùng đồ sộ, Đức Phật luôn chỉ dạy mọi người những phương pháp sống để có được cuộc đời có ý nghĩa, bình an và sung sướng hơn. Từ đó, tạo ra một thế giới hài hòa, hòa bình, an vui, hạnh phúc.

Với nền tảng mưu cầu hạnh phúc vì nhân sinh và cho nhân sinh như vậy, giáo pháp Phật mãi mãi tồn tại song hành cùng với con người và tỏa sáng giá trị văn hóa, trí tuệ tuyệt đỉnh cho nhân loại.  

HT.Thích Trí Quảng (Nguyệt san Giác Ngộ số 167)

DAI TANG KINH PHAT GIAO





Đại tạng kinh Phật giáo: kho tàng văn hóa - tri thức của nhân loạiNSGN - Đức Phật tại thế, mọi người được sống hạnh phúc bên cạnh bậc đại Đạo sư minh triết tuyệt vời, cho nên không cần đặt ra vấn đề tìm hiểu về Phật. Nhưng khi Phật nhập Niết bàn, mọi người đều có chung suy nghĩ rằng cần góp nhặt lời Phật dạy để truyền cho nhau tu hành.

Trong lần kiết tập đầu tiên, dĩ nhiên không thể trùng tuyên đầy đủ lời Phật dạy, cũng như không được mọi người tán thành hoàn toàn. Thật vậy, những chứng nhân quan trọng đã từng trực tiếp nghe Phật thuyết pháp như Xá  Lợi Phất hay Mục Kiền Liên đã nhập Niết bàn. Ngoài ra, lịch sử cũng ghi rõ đại đệ tử thuyết pháp bậc nhất Phú Lâu Na và 500 Tỳ kheo không đồng ý với những gì được kiết tập. Họ đã đến hang động khác để trùng tuyên lại.
Korea-Haeinsa-Tripitaka Koreana.jpg

Tam tạng kinh điển tiếng Hàn lưu trữ tại chùa Haeinsa, Hàn Quốc -  Ảnh: Lauren Heckler

Tam tạng kinh điển tiếng Hàn lưu trữ tại chùa Haeinsa, Hàn Quốc - Ảnh: Lauren Heckler
Có thể nói vì trình độ hiểu biết của mỗi người khác nhau, cho nên tuy cùng một lời dạy của Đức Phật mà lại nảy sanh những nhận thức khác biệt. Từ đây, nhiều bộ phái Phật giáo được hình thành, nhưng chung quy có hai bộ phái chính là Thượng tọa bộ và Đại chúng bộ. Tư tưởng của Thượng tọa bộ truyền xuống phía Nam được tiếp nhận nguyên vẹn, vì nơi đây nền văn hóa còn thấp. 

Ngược lại, tư tưởng Phật giáo của Đại chúng bộ từ Trung Ấn lên Bắc Ấn, gặp ngay tư tưởng triết học có sẵn thuộc văn hóa Hy Lạp, Ai Cập, La Mã. Thật vậy, sau Phật nhập diệt 400 năm, Alexandre chinh phục Ấn Độ và mang đến tư tưởng Hy Lạp, một nền triết học lớn của nhân loại thời ấy. Chính trong môi trường của văn minh Ấn kết hợp với văn minh Hy Lạp sản sinh ra tư tưởng Phật giáo Đại thừa, tạo nên một cái nhìn mới về Phật giáo dưới dạng triết học.

Đại thừa Phật giáo, hay Phật giáo phát triển chú trọng đến việc vận dụng tinh thần của kinh, diễn tả theo chân ý của Phật bằng lối văn thời đại. Sách giáo lý diễn tả theo văn xưa không còn thích hợp được thay bằng kinh điển Đại thừa có khả năng đương đầu với tư tưởng ngoại đạo. Đó là chân tinh thần Phật giáo phát triển truyền bá đến nơi nào cũng tiếp thu những nét sáng đẹp của văn hóa địa phương để phát triển tinh ba của  địa phương ấy. 

Sức sống của Phật giáo phát triển giống như dòng nước ngọt trôi chảy đến mọi nơi, nuôi sống tưới tẩm đất đai cây trái xanh tươi.
Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng kinh điển Phật giáo dù thuộc hệ Nam truyền hay Bắc truyền đều không phải ghi nhận một cách chính xác trực tiếp từ lời nói của Đức Phật. Ý kinh thuộc về phần thuyết giảng của Phật, nhưng văn kinh do người đời sau ghi lại. Mỗi khi thuyết pháp, Đức Phật tùy theo căn cơ, trình độ, hoàn cảnh địa phương mà Ngài nói pháp tương ưng khác nhau. Trong chúng hội, người nghe pháp trình độ không đồng, nên sức tiếp thu và ghi nhận phải khác nhau là điều tất yếu.

Nội dung kinh tạng Nikaya thuộc hệ Nam truyền bao hàm nền tảng căn bản giáo lý Phật Đà, với lối văn mộc mạc, bình dân, cho nên dễ hiểu và dễ ứng dụng thực hành. Trong khi kinh điển Phật giáo phát triển thì văn lý hàm chứa ý nghĩa sâu sắc và chải chuốt, thường triển khai các loại hình thế giới siêu nhiên nhiều hơn, như kinh Hoa Nghiêm có đến 45.000 bài kệ. 

Nhưng dù kinh tạng thuộc hệ Nam truyền hay Bắc truyền đều đề cập từ những giáo lý căn bản như Tam quy, Ngũ giới, cho đến Tứ đế, Duyên khởi, Vô ngã, từ những phương pháp xây dựng đời sống gia đình an vui, hạnh phúc cho hàng Phật tử tại gia, đến các phương pháp tu tập diệt trừ phiền não và chuyển hóa tâm thức để đạt được các Thánh quả cho hàng đệ tử xuất gia, v.v… 
  
Theo dòng thời gian, đạo Phật tồn tại và phát triển theo đà tiến hóa của nhân loại cho đến nay đã trải qua gần 26 thế kỷ. Với chiều dài lịch sử gắn bó mật thiết với cuộc sống con người lâu xa như vậy, Đại tạng kinh Phật giáo luôn luôn là kim chỉ nam cần thiết và có giá trị tuyệt đối cho cuộc sống thương yêu, hòa bình, hạnh phúc, hiểu biết đúng đắn của thế giới loài người. 

Thật vậy, lịch sử Phật giáo đã chứng minh rõ nét rằng theo bước chân hoằng pháp độ sanh từ thời Đức Phật tại thế đến chư vị Tổ sư và cho đến ngày nay, trải qua khắp năm châu bốn biển, không bao giờ có đổ máu, hận thù, tàn phá, giết chóc, mà giáo lý Phật Đà chỉ xây dựng tình thương vô ngã vị tha, lòng độ lượng và trí tuệ cho mọi người. 

Tình thương trong sáng và sự thật muôn đời vẫn là những gì quý báu nhất cho mọi người, mọi xã hội. Vì vậy, xã hội càng tiến bộ, mọi người càng nhận ra sự trong sáng của lòng từ bi, của đức khoan dung và của sự hiểu biết đúng đắn theo tinh thần Phật dạy lưu lại trong kinh điển Phật giáo.

Từ tinh thần tùy duyên, các bậc chân tu đã ứng dụng những phương tiện độ đời một cách khéo léo, khiến cho đạo Phật toát lên những màu sắc đa dạng. Người thì cho đạo Phật là một tôn giáo, vì đọc tụng kinh Phật dạy, hay lễ lạy tôn tượng Phật, Bồ tát, họ đã tìm thấy được sự bình an trong tâm hồn. Người thì cho đạo Phật là một hệ thống triết học cao siêu. Có người tìm thấy đạo Phật là nền văn hóa cực kỳ quý báu của phương Đông, v.v…  

Có thể khẳng định rằng đạo Phật bao gồm tất cả những yếu tố đặc sắc kể trên, mà hơn thế nữa, giáo pháp Phật dạy còn vượt lên trên tất cả, vì đã chỉ dạy cho con người phương pháp chấm dứt khổ đau, xây dựng được cuộc sống an lạc, tự tại ngay đây và ngay bây giờ. Tuy có hình thức tôn giáo, nhưng đạo Phật không chấp nhận sự lệ thuộc con người vào thần linh, mà trái lại coi con người là trung tâm điểm có khả năng thăng hoa cuộc sống đến những tầng cao hơn, tốt đẹp hơn.

Và mỗi người đều có thể nương vào lời Phật dạy, để chuyển hóa phiền não, khổ đau mà từng bước tạo cho mình cuộc sống an lạc ngay trong hiện tại, ngay trong cuộc sống ở đây, chứ không phải chờ đến một kiếp xa xăm nào, ở cõi vô hình nào.

Tóm lại, trong kho tàng kinh điển Phật giáo vô cùng đồ sộ, Đức Phật luôn chỉ dạy mọi người những phương pháp sống để có được cuộc đời có ý nghĩa, bình an và sung sướng hơn. Từ đó, tạo ra một thế giới hài hòa, hòa bình, an vui, hạnh phúc.

Với nền tảng mưu cầu hạnh phúc vì nhân sinh và cho nhân sinh như vậy, giáo pháp Phật mãi mãi tồn tại song hành cùng với con người và tỏa sáng giá trị văn hóa, trí tuệ tuyệt đỉnh cho nhân loại.  

HT.Thích Trí Quảng (Nguyệt san Giác Ngộ số 167)

Thứ Bảy, 24 tháng 9, 2011

27 BAI KINH CAN BAN





HOM NAY CY GIOI THIEU 26 BAI KINH CAN BAN:


1. KINH TU DIEU DE
2. KINH TU NIEM XU/ TRUNG BO KINH SO 10
3. KINH QUAN NIEM HOI THO/ TRUNG BO KINH SO 118
4. KINH MAT HOAN / TRUNG BO KINH SO 18
5. KINH SONG TAM/ TRUNG BO KINH SO 19
6. KINH AN TRU TAM/ TRUNG BO KINH SO 20
7. KINH VO NGA TUONG
8. KINH TAT CA LAU HOC/ TRUNG BO KINH SO 2
9. KINH THAN HANH NIEM/ TRUNG BO KINH 119
10. KINH NHAT DA HIEN GIA 131
11. KINH GIAO GIOI LA HAU LA/ TRUNG BO KINH 147
12. KINH THUA TU PHAP/ KINH TRUNG BO 02
13. KINH CHANH TRI KIEN/ TBK SO 09
14. DAI KINH KHO UAN/ TBK SO 13
15. KINH KHU RUNG/ TBK 17
16. KINH VI DU CAI CUA/ TBK 21
17. KINH VI DU CON RAN/ TBK 22
18. DAI KINH XOM NGUA/ TBK 39
19. KINH KOSAMBIYA/ TBK SO 48
20. KINH HANG MA/ TBK SO 50
21. TIEU KINH DOAN TAN AI/ TBK 37
22. KINH GIAO THO THI CA LA VIET/TRUONG BO KINH 31
23. DAI KINH BAT NIET BAN/TRBK SO 16
24. KINH CO PHAP MON NAO/TUONG UNG BO KINH QUYEN 6
25. KINH DIEM LANH/KINH HANH PHUC
26. KINH BAHIYA
27. KINH PHAP CU/TIEU BO KINH TAP 1/Khuddaka Nikàya
http://www.viet.net/anson/uni/u-kinh-tieubo1/tb12-pc0.htm




http://www.budsas.org/uni/u-kinh-truongbo/truong00.htm



Thứ Sáu, 23 tháng 9, 2011

HANH PHUC DON SO



An Vui Hanh Phuc


Uống nước táo ly mới,
Nghe về tâm kinh ông thày giảng
Trong room vài người bạn


Chanh-Y
Freitag, 24.09. 2011
NHÂN NGÀY ĐƯỢC GIẤY SCHLITTER

HI LUAN (PAPANNA) VA VONG TUONG/ TRICH KINH MAT HOAN







Giới thiệu 1 đọan Kinh Mật hoàn:


-- Này Tỷ-kheo, do bất cứ nhân duyên gì, một số hý luận vọng tưởng ám ảnh một người. Nếu ở đây không có gì đáng tùy hỷ, đáng đón mừng, đáng chấp thủ, thời như vậy là sự đoạn tận tham tùy miên, sự đoạn tận sân tùy miên, sự đoạn tận kiến tùy miên, sự đoạn tận nghi tùy miên, sự đoạn tận mạn tùy miên, sự đoạn tận hữu tham tùy miên, sự đoạn tận vô minh tùy miên, sự đoạn tận chấp trượng, chấp kiếm, đấu tranh, tránh tranh, luận tranh, kháng tranh, ly gián ngữ, vọng ngữ. Chính ở đây, những ác, bất thiện pháp này đều được tiêu diệt, không còn dư tàn.


"If, monk, with regard to the cause whereby the perceptions & categories of objectification assail a person, there is nothing there to relish, welcome, or remain fastened to, then that is the end of the obsessions of passion, the obsessions of resistance, the obsessions of views, the obsessions of uncertainty, the obsessions of conceit, the obsessions of passion for becoming, & the obsessions of ignorance. That is the end of taking up rods & bladed weapons, of arguments, quarrels, disputes, accusations, divisive tale-bearing, & false speech. That is where these evil, unskillful things cease without remainder." That is what the Blessed One said. Having said it, the One Well-gone got up from his seat and went into his dwelling.
http://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung18.htm





"Wenn die vielfältigen (mit Gier, Hass und Verblendung verbundenen) Wahrnehmungen und Erwägungen, Mönch, wodurch auch immer bedingt, an den Menschen der Reihe nach herantreten und da kein Entzücken, kein Entsprechen, keinen Halt finden, 
  • so ist das eben das Ende der Lustanhaftungen, 
  • so ist das eben das Ende der Ekelanhaftungen, 
  • so ist das eben das Ende der Glaubensanhaftungen, 
  • so ist das eben das Ende der Zweifelanhaftungen, 
  • so ist das eben das Ende der Dünkelanhaftungen, 
  • so ist das eben das Ende der Anhaftungen der Daseinslust, 
  • so ist das eben das Ende der Anhaftungen des Nichtwissens, 
  • so ist das eben das Ende vom Wüten und Blutvergießen, von Krieg und Zwietracht, Zank und Streit, Lug und Trug 
da werden diese bösen, schlechten Dinge restlos aufgelöst."

Tham khảo thêm bài này rất dễ hiểu:



Kinh Mật Hoàn

Kinh này đức Phật nói và ngài Ca Chiên Diên (lớn) giải thích rộng tại một khu rừng lớn trong thành Ca Tỳ La Vệ (Kapilavatthu). Kinh thuộc loại vừa là nhân duyên, vừa là ví dụ. Nhân duyên vì nhân có một vị nhàn du thuộc dòng họ Thích Ca (Sakka) đặt câu hỏi về quan điểm cũng như những lời dạy của Phật đối với mọi người. Ví dụ là vì cuối bài kinh ngài A Nan đã dùng chiếc bánh mật (mật hoàn) để ví dụ cho lời dạy của đức Phật. Nếu chiếc bánh mật từ ngoài biên đến chính giữa đều ngọt dống nhau, thì giáo pháp của Phật cũng có cùng một hương vị (hương vị giải thoát) từ đầu đến cuối.
Mặc dù khởi đầu của nhân duyên pháp thoại là do một vị cư sĩ dòng Thích Ca nhàn du đặt ra, nhưng sau đó đối tượng giảng giải cặn kẻ là chư Tăng.
Hôm đó vào buổi xế trưa, đức Phật đang nghỉ trưa dưới một gốc cây trong rừng, thì có một vị dòng Thích Ca chống gậy đến và hỏi đức Phật rằng : “Quan điểm của Ngài thế nào, và sự thuyết giảng của Ngài ra sao ?” Đức Phật trả lời : “Này hiền giả, trong thế giới Thiên ma và Phạm thiên, với các Sa môn, Bà la môn, chư thiên chúng và loài người, ở đâu nếu không có sự tranh luận, thì ở đó các tưởng sẽ không bị ám ảnh. Một vị Bà la môn sống không bị các dục vọng bao vây và chi phối, không có sự nghi ngờ, do dự và mọi hối quá đều đã đoạn diệt; thì sẽ không có sự tham ái đối với Hữu và Phi Hữu. Đó là quan điểm và cũng là lời dạy của Ta.” Khi được trả lời như vậy, không biết người vấn nạn không hiểu nổi hay vì ngạo mạn mà lắc đầu, nhăn mặt rồi bỏ đi.
Đức Phật tiếp tục tĩnh tọa cho đến xế chiều rồi đến trong đại chúng thuật lại vấn đề cho đại chúng nghe. Nghe xong đại chúng muốn biết ý nghĩa của câu trả lời. Đức Phật giải thích vắn tắt : Do bất cứ nhân duyên gì mà có một số hý luận, vọng tưởng nổi lên ám ảnh một người, mà thật sự những hý luận, những vọng tưởng đó không có gì đáng hoan hỷ, đáng đón mừng, đáng chấp thủ; thì thực sự tại đó đã có sự đoạn tận các tham lam, sân hận, kiến chấp, nghi ngờ, ngã mạn, ái hữu, vô minh, chấp trượng, chấp kiếm, đấu tranh, luận tranh, vọng ngữ, ly gián ngữ...
Đức Thế Tôn chỉ nói vắn tắt có vậy rồi sau đó ngài Ca Chiên Diên giải thích rộng rãi thêm. Ngài dạy, này qyí thầy, nhân nơi mắt và các sắc pháp, nhãn thức sanh. Sự gặp gỡ của 3 pháp đó là xúc. Từ xúc sanh cảm thọ; từ cảm thọ sanh tưởng; từ tưởng có tư duy; từ tư duy có hý luận. Hý luận có gốc rễ, có nguyên nhân từ mắt hoặc quá khứ, hoặc vị lai, hoặc hiện tại đưa đến sự ám ảnh một người (một chúng sanh). Chỉ khi nào, ngài kết luận, không còn mắt, không còn sắc; không còn tai, không còn tiếng; không còn mũi, không còn mùi; không còn lưỡi, không còn vị; không còn thân, khôntg còn xúc; không còn ý, không còn pháp; tóm lại là không còn 18 giới, thì không còn sự ám ảnh bởi hý luận và các vọng tưởng điên đảo.
Sau lời giải thích của ngài đại Ca Chiên Diên, đại chúng đã đi đến nhờ đức Phật kiểm chứng, và Ngài đã xác nhận : “Nếu Ta giải thích cũng chỉ giải thích như vậy”. Nhân đó ngài A Nan dùng hình ảnh một chiếc bánh mật để ví dụ
Xin tham khảo :
Việt tạng : Trung bộ kinh I, kinh Mật Hoàn, tr. 247
Hán tạng : ĐCI, Mật Hoàn Dụ Kinh, tr. 603/giữa
Anh tạng : Middle length sayings I, Discourse of the Honey Ball, tr.141
Pàli tạng : Majjhima Nikàya I, Madhupindika Sutta, kinh 18

http://www.kimson.org/?request=kinhvan&id=kinhmathoan

Thứ Tư, 21 tháng 9, 2011

KINH MAT HOAN/ TRUNG BO KINH 18




DOC DOAN NAY RAT HAY:

15. „Freunde, als sich der Erhabene von seinem Sitz erhob und in seine Unterkunft ging, nachdem er eine Zusammenfassung in Kürze gegeben hatte, ohne die Bedeutung im Einzelnen zu erläutern, nämlich: ,Ihr Bhikkhus, was die Quelle anbelangt, durch welche die Konzepte, die von begrifflichem Ausufern geprägt sind, einen Mann bedrängen: wenn dort nichts gefunden wird, woran man sich ergötzen könnte, was man willkommen heißen könnte und woran man sich festhalten könnte, dann ist dies das Ende der Neigung zur Begierde, der Neigung zur Abneigung, der Neigung zu Ansichten, der Neigung zum Zweifel, der Neigung zum Dünkel, der Neigung zur Begierde nach Werden, der Neigung zur Unwissenheit; dies ist das Ende des Gebrauchs von Knüppel und Waffe, von Streit, Zank, Streitgesprächen, Anschuldigung, Gehässigkeit und falscher Rede; hier hören diese üblen unheilsamen Zustände ohne Überbleibsel auf‘, da verstand ich die Bedeutung dessen im Einzelnen folgendermaßen:“
16. „Bedingt durch Auge und Formen entsteht Sehbewußtsein; das Zusammentreffen der drei ist Kontakt 6); durch den Kontakt bedingt ist Gefühl. Was man fühlt, das nimmt man wahr. Was man wahrnimmt, darüber denkt man nach. Worüber man nachdenkt, darüber ufert man begrifflich aus. Mit dem als Quelle, worüber man begrifflich ausgeufert ist, bedrängen einen Mann die Konzepte, die von begrifflicher Ausuferung geprägt sind, und sich auf vergangene, zukünftige und gegenwärtige Formen, die mit dem Auge erfahrbar sind, beziehen 7).“ „Bedingt durch Ohr und Klänge entsteht Hörbewußtsein; das Zusammentreffen der drei ist Kontakt; durch den Kontakt bedingt ist Gefühl. Was man fühlt, das nimmt man wahr. Was man wahrnimmt, darüber denkt man nach. Worüber man nachdenkt, darüber ufert man begrifflich aus. Mit dem als Quelle, worüber man begrifflich ausgeufert ist, bedrängen einen Mann die Konzepte, die von begrifflicher Ausuferung geprägt sind, und sich auf vergangene, zukünftige und gegenwärtige Klänge, die mit dem Ohr erfahrbar sind, beziehen.“ „Bedingt durch Nase und Gerüche entsteht Riechbewußtsein; das Zusammentreffen der drei ist Kontakt; durch den Kontakt bedingt ist Gefühl. Was man fühlt, das nimmt man wahr. Was man wahrnimmt, darüber denkt man nach. Worüber man nachdenkt, darüber ufert man begrifflich aus. Mit dem als Quelle, worüber man begrifflich ausgeufert ist, bedrängen einen Mann die Konzepte, die von begrifflicher Ausuferung geprägt sind, und sich auf vergangene, zukünftige und gegenwärtige Gerüche, die mit der Nase erfahrbar sind.“ „Bedingt durch Zunge und Geschmäcker entsteht Schmeckbewußtsein; das Zusammentreffen der drei ist Kontakt; durch den Kontakt bedingt ist Gefühl. Was man fühlt, das nimmt man wahr. Was man wahrnimmt, darüber denkt man nach. Worüber man nachdenkt, darüber ufert man begrifflich aus. Mit dem als Quelle, worüber man begrifflich ausgeufert ist, bedrängen einen Mann die Konzepte, die von begrifflicher Ausuferung geprägt sind, und sich auf vergangene, zukünftige und gegenwärtige Geschmäcker, die mit der Zunge erfahrbar sind, beziehen.“

XIN XEM BAI KINH MAT HOAN, TRUNG BO KINH SO 18 DANG O 


MN18 – Der Honigkuchen

Majjhima Nikàya 18


Der Honigkuchen (Madhupindika Sutta)

1. So habe ich gehört. Einmal hielt sich der Erhabene im Land der Sakyer bei Kapilavatthu in Nigrodhas Park auf.
2. Als es Morgen war, zog sich da der Erhabene an, nahm seine Schale und äußere Robe und ging um Almosen nach Kapilavatthu hinein. Nachdem er in Kapilavatthu im Almosen umhergegangen war und nach seinem Mahl von seiner Almosenrunde zurückgekehrt war, ging er zum Großen Wald, um den Tag zu verbringen; und als er den Großen Wald betrat, setzte er sich am Fuß eines Bilva-
Setzlings nieder, um den Tag zu verbringen.
3. Auch Dandapàni, der Sakyer, der zum Zwecke körperlicher Ertüchtigung umherging und wanderte, ging zum Großen Wald, und als er den Großen Wald betreten hatte, ging er zu dem Bilva-Setzling, bei dem der Erhabene sich aufhielt, und tauschte Grußformeln mit ihm aus. Nach diesen höflichen und freundlichen Worten, stand er zur Seite, lehnte sich auf seinen Stock und fragte den Erhabenen: „Was für eine Behauptung stellt der Mönch auf, was verkündet er 1)?“
4. „Freund, ich behaupte und verkünde solch eine Lehre, nach der man mit niemandem in der Welt streitet, der Welt mit ihren Màras und Brahmàs, ihren Mönchen und Brahmanen, ihren Prinzen und dem Volk; solch eine Lehre, nach der Wahrnehmungen jenem Brahmanen 2) nicht mehr zugrunde liegen, der ohne Bindung an Sinnesvergnügen verweilt, ohne Verwirrung, des Kummers entledigt, frei von Begehren nach jeglicher Art von Dasein.“
5. Nach diesen Worten schüttelte Daõóapàõi, der Sakyer, den Kopf, schnalzte mit der Zunge und hob die Brauen, bis seine Stirn in drei Falten lag. Dann ging er davon, wobei er sich auf seinen Stock stützte.
6. Dann, als es Abend war, erhob sich der Erhabene aus der Meditation und ging zu Nigrodhas Park, wo er sich auf einem für ihn vorbereiteten Sitz niedersetzte und den Bhikkhus erzählte, was vorgefallen war 3). Da fragte ein bestimmter Bhikkhu den Erhabenen:
7. „Aber, ehrwürdiger Herr, was ist die Lehre, die der Erhabene verkündet, nach der man mit niemandem in der Welt streitet, der Welt mit ihren Màras und Brahmàs, ihren Mönchen und Brahmanen, ihren Prinzen und dem Volk? Und, ehrwürdiger Herr, wie geschieht es, daß Wahrnehmungen jenem Brahmanen nicht mehr zugrunde liegen, der ohne Bindung an Sinnesvergnügen verweilt, ohne Verwirrung, des Kummers entledigt, frei von Begehren nach jeglicher Art von Dasein?“
8. „Bhikkhu, was die Quelle anbelangt, durch welche die Konzepte, die von begrifflichem Ausufern geprägt sind, einen Mann bedrängen: wenn dort nichts gefunden wird, woran man sich ergötzen könnte, was man willkommen heißen könnte und woran man sich festhalten könnte, dann ist dies das Ende der Neigung zur Begierde, der Neigung zur Abneigung, der Neigung zu Ansichten, der Neigung zum Zweifel, der Neigung zum Dünkel, der Neigung zur Begierde nach Werden, der Neigung zur Unwissenheit; dies ist das Ende des Gebrauchs von Knüppel und Waffe, von Streit, Zank, Streitgesprächen, Anschuldigung, Gehässigkeit und falscher Rede; hier hören diese üblen unheilsamen Zustände ohne Überbleibsel auf 4).“
9. Das ist es, was der Erhabene sagte. Nach diesen Worten erhob sich der Vollendete von seinem Sitz und ging in seine Unterkunft.
10. Danach, kurz nachdem der Erhabene gegangen war, erwogen die Bhikkhus: „Nun, Freunde, hat sich der Erhabene von seinem Sitz erhoben und ist in seine Unterkunft gegangen, nachdem er in Kürze eine Zusammenfassung gegeben hat, ohne die Bedeutung im Einzelnen zu erläutern. Wer wird dies jetzt im Einzelnen erläutern?“ Dann erwogen sie: „Der ehrwürdige Mahà Kaccàna wird vom Lehrer gepriesen 5) und von seinen weisen Gefährten im heiligen Leben in Wertschätzung gehalten. Er ist fähig, die Bedeutung im Einzelnen zu erläutern. Angenommen, wir gingen zu ihm und fragten ihn nach der Bedeutung von diesem.“
11. Dann gingen die Bhikkhus zum ehrwürdigen Mahà Kaccàna und tauschten Grußformeln mit ihm aus. Nach diesen höflichen und freundlichen Worten setzten sie sich seitlich nieder und sie erzählten ihm, was stattgefunden hatte, und fügten hinzu: „Der ehrwürdige Mahà Kaccàna erläutere es uns.“
12. (Der ehrwürdige Mahà Kaccàna erwiderte:)“Freunde, es ist so, als ob ein Mann, der Kernholz benötigt, Kernholz sucht, sich auf die Suche nach Kernholz macht, dächte, daß Kernholz bei den Ästen und Blättern eines großen Baumes, der voller Kernholz dasteht, zu suchen sei, nachdem er das Wurzelwerk und den Stamm übergangen hatte. Und so ist es mit euch, ehrwürdige Herren, daß ihr
denkt, daß ich über die Bedeutung von diesem befragt werden sollte, nachdem ihr den Erhabenen übergangen habt, als ihr dem Lehrer Angesicht zu Angesicht gegenüberstandet. Denn der Erhabene weiß, indem er weiß; er sieht, indem er sieht; er ist das Auge, er ist das Wissen, er ist das Dhamma, er ist der Heilige; er ist derjenige, der ausspricht, der verkündet, der Bedeutung erhellt, der das Todlose gibt, der Herr des Dhamma, der Tathàgata. Das war der Zeitpunkt, an dem ihr den Erhabenen nach der Bedeutung hättet fragen sollen. Wie er es euch gesagt hätte, so hättet ihr es euch merken sollen.“
13. „Gewiß, Freund Kaccàna, der Erhabene weiß, indem er weiß; er sieht, indem er sieht; er ist das Auge, er ist das Wissen, er ist das Dhamma, er ist der Heilige; er ist derjenige, der ausspricht, der verkündet, der Bedeutung erhellt, der das Todlose gibt, der Herr des Dhamma, der Tathàgata. Das war der Zeitpunkt, an dem wir den Erhabenen nach der Bedeutung hätten fragen sollen. Wie er es uns gesagt hätte, so hätten wir es uns merken sollen. Doch der ehrwürdige Mahà Kaccàna wird vom Lehrer gepriesen und von seinen weisen Gefährten im heiligen Leben in Wertschätzung gehalten. Der ehrwürdige Mahà Kaccàna ist fähig, die Bedeutung dieser Zusammenfassung im Einzelnen zu erläutern, die vom Erhabenen in Kürze gegeben wurde, ohne die Bedeutung im Einzelnen zu erläutern. Der ehrwürdige Mahà Kaccàna erläutere es uns, ohne es beschwerlich zu finden.“
14. „Dann hört zu, Freunde, und verfolgt aufmerksam, was ich sagen werde.“ – „Ja, Freund“, erwiderten die Bhikkhus. Der ehrwürdige Mahà Kaccàna sagte dies:
15. „Freunde, als sich der Erhabene von seinem Sitz erhob und in seine Unterkunft ging, nachdem er eine Zusammenfassung in Kürze gegeben hatte, ohne die Bedeutung im Einzelnen zu erläutern, nämlich: ,Ihr Bhikkhus, was die Quelle anbelangt, durch welche die Konzepte, die von begrifflichem Ausufern geprägt sind, einen Mann bedrängen: wenn dort nichts gefunden wird, woran man sich ergötzen könnte, was man willkommen heißen könnte und woran man sich festhalten könnte, dann ist dies das Ende der Neigung zur Begierde, der Neigung zur Abneigung, der Neigung zu Ansichten, der Neigung zum Zweifel, der Neigung zum Dünkel, der Neigung zur Begierde nach Werden, der Neigung zur Unwissenheit; dies ist das Ende des Gebrauchs von Knüppel und Waffe, von Streit, Zank, Streitgesprächen, Anschuldigung, Gehässigkeit und falscher Rede; hier hören diese üblen unheilsamen Zustände ohne Überbleibsel auf‘, da verstand ich die Bedeutung dessen im Einzelnen folgendermaßen:“
16. „Bedingt durch Auge und Formen entsteht Sehbewußtsein; das Zusammentreffen der drei ist Kontakt 6); durch den Kontakt bedingt ist Gefühl. Was man fühlt, das nimmt man wahr. Was man wahrnimmt, darüber denkt man nach. Worüber man nachdenkt, darüber ufert man begrifflich aus. Mit dem als Quelle, worüber man begrifflich ausgeufert ist, bedrängen einen Mann die Konzepte, die von begrifflicher Ausuferung geprägt sind, und sich auf vergangene, zukünftige und gegenwärtige Formen, die mit dem Auge erfahrbar sind, beziehen 7).“ „Bedingt durch Ohr und Klänge entsteht Hörbewußtsein; das Zusammentreffen der drei ist Kontakt; durch den Kontakt bedingt ist Gefühl. Was man fühlt, das nimmt man wahr. Was man wahrnimmt, darüber denkt man nach. Worüber man nachdenkt, darüber ufert man begrifflich aus. Mit dem als Quelle, worüber man begrifflich ausgeufert ist, bedrängen einen Mann die Konzepte, die von begrifflicher Ausuferung geprägt sind, und sich auf vergangene, zukünftige und gegenwärtige Klänge, die mit dem Ohr erfahrbar sind, beziehen.“ „Bedingt durch Nase und Gerüche entsteht Riechbewußtsein; das Zusammentreffen der drei ist Kontakt; durch den Kontakt bedingt ist Gefühl. Was man fühlt, das nimmt man wahr. Was man wahrnimmt, darüber denkt man nach. Worüber man nachdenkt, darüber ufert man begrifflich aus. Mit dem als Quelle, worüber man begrifflich ausgeufert ist, bedrängen einen Mann die Konzepte, die von begrifflicher Ausuferung geprägt sind, und sich auf vergangene, zukünftige und gegenwärtige Gerüche, die mit der Nase erfahrbar sind.“ „Bedingt durch Zunge und Geschmäcker entsteht Schmeckbewußtsein; das Zusammentreffen der drei ist Kontakt; durch den Kontakt bedingt ist Gefühl. Was man fühlt, das nimmt man wahr. Was man wahrnimmt, darüber denkt man nach. Worüber man nachdenkt, darüber ufert man begrifflich aus. Mit dem als Quelle, worüber man begrifflich ausgeufert ist, bedrängen einen Mann die Konzepte, die von begrifflicher Ausuferung geprägt sind, und sich auf vergangene, zukünftige und gegenwärtige Geschmäcker, die mit der Zunge erfahrbar sind, beziehen.“
„Bedingt durch Körper und Berührungsobjekte entsteht Berührungsbewußtsein; das Zusammentreffen der drei ist Kontakt; durch den Kontakt bedingt ist Gefühl. Was man fühlt, das nimmt man wahr. Was man wahrnimmt, darüber denkt man nach. Worüber man nachdenkt, darüber ufert man begrifflich aus. Mit dem als Quelle, worüber man begrifflich ausgeufert ist, bedrängen einen Mann die Konzepte, die von begrifflicher Ausuferung geprägt sind, und sich auf vergangene, zukünftige und gegenwärtige Berührungsobjekte, die mit dem Körper erfahrbar sind, beziehen.“ „Bedingt durch Geist und Geistesobjekten entsteht Geistbewußtsein; das Zusammentreffen der drei ist Kontakt; durch den Kontakt bedingt ist Gefühl. Was man fühlt, das nimmt man wahr. Was man wahrnimmt, darüber denkt man nach. Worüber man nachdenkt, darüber ufert man begrifflich aus. Mit dem als Quelle, worüber man begrifflich ausgeufert ist, bedrängen einen Mann die Konzepte, die von begrifflicher Ausuferung geprägt sind, und sich auf vergangene, zukünftige und gegenwärtige Geistesobjekte, die mit dem Geist erfahrbar sind, beziehen.“
17. „Wenn das Auge, eine Form und Sehbewußtsein vorhanden sind, ist es möglich die Manifestation von Kontakt aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Kontakt vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation von Gefühl aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Gefühl vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation von Wahrnehmung aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Wahrnehmung vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation des Denkens aufzuzeigen. Wenn die Manifestation des Denkens vorhanden ist, ist es möglich die Manifestation der Bedrängnis durch die Konzepte, die von begrifflichem Ausufern geprägt sind, aufzuzeigen.“ „Wenn das Ohr, ein Klang und Hörbewußtsein vorhanden sind, ist es möglich die Manifestation von Kontakt aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Kontakt vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation von Gefühl aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Gefühl vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation von Wahrnehmung aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Wahrnehmung vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation des Denkens aufzuzeigen. Wenn die Manifestation des Denkens vorhanden ist, ist es möglich die Manifestation der Bedrängnis durch die Konzepte, die von begrifflichem Ausufern geprägt sind,
aufzuzeigen.“ „Wenn die Nase, ein Geruch und Riechbewußtsein vorhanden sind, ist es möglich die Manifestation von Kontakt aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Kontakt vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation von Gefühl aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Gefühl vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation von Wahrnehmung aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Wahrnehmung vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation des Denkens aufzuzeigen. Wenn die Manifestation des Denkens vorhanden ist, ist es möglich die Manifestation der Bedrängnis durch die Konzepte, die von begrifflichem Ausufern geprägt sind, aufzuzeigen.“ „Wenn die Zunge, ein Geschmack und Schmeckbewußtsein vorhanden sind, ist es möglich die Manifestation von Kontakt aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Kontakt vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation von Gefühl aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Gefühl vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation von Wahrnehmung aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Wahrnehmung vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation des Denkens aufzuzeigen. Wenn die Manifestation des Denkens vorhanden ist, ist es möglich die Manifestation der Bedrängnis durch die Konzepte, die von begrifflichem Ausufern geprägt sind, aufzuzeigen.“ „Wenn der Körper, ein Berührungsobjekt und Sehbewußtsein vorhanden sind, ist es möglich die Manifestation von Kontakt aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Kontakt vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation von Gefühl aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Gefühl vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation von Wahrnehmung aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Wahrnehmung vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation des Denkens aufzuzeigen. Wenn die Manifestation des Denkens vorhanden ist, ist es möglich die Manifestation der Bedrängnis durch die Konzepte, die von begrifflichem Ausufern geprägt sind, aufzuzeigen.“ „Wenn der Geist, ein Geistesobjekt und Geistbewußtsein vorhanden sind, ist
es möglich die Manifestation von Kontakt aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Kontakt vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation von Gefühl aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Gefühl vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation von Wahrnehmung aufzuzeigen. Wenn die Manifestation von Wahrnehmung vorhanden ist, ist es möglich, die Manifestation des Denkens aufzuzeigen. Wenn die Manifestation des Denkens vorhanden ist, ist es möglich die Manifestation der Bedrängnis durch die Konzepte, die von begrifflichem Ausufern geprägt sind, aufzuzeigen.“
18. „Wenn kein Auge, keine Form und kein Sehbewußtsein vorhanden ist, ist es unmöglich die Manifestation von Kontakt aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Kontakt vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation von Gefühl aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Gefühl vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation von Wahrnehmung aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Wahrnehmung vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation des Denkens aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation des Denkens vorhanden ist, ist es unmöglich die Manifestation der Bedrängnis durch die Konzepte, die von begrifflichem Ausufern geprägt sind, aufzuzeigen.“ „Wenn kein Ohr, kein Klang und kein Hörbewußtsein vorhanden ist, ist es unmöglich die Manifestation von Kontakt aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Kontakt vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation von Gefühl aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Gefühl vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation von Wahrnehmung aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Wahrnehmung vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation des Denkens aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation des Denkens vorhanden ist, ist es unmöglich die Manifestation der Bedrängnis durch die Konzepte, die von begrifflichem Ausufern geprägt sind, aufzuzeigen.“ „Wenn keine Nase, kein Geruch und kein Riechbewußtsein vorhanden ist, ist es unmöglich die Manifestation von Kontakt aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Kontakt vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation von Gefühl aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Gefühl vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation von Wahrnehmung aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Wahrnehmung vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation des Denkens aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation des Denkens vorhanden ist, ist es unmöglich die Manifestation der Bedrängnis durch die Konzepte, die von begrifflichem Ausufern geprägt sind, aufzuzeigen.“ „Wenn keine Zunge, kein Geschmack und kein Schmeckbewußtsein vorhanden ist, ist es unmöglich die Manifestation von Kontakt aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Kontakt vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation von Gefühl aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Gefühl vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation von Wahrnehmung aufzuzeigen. Wenn keine
Manifestation von Wahrnehmung vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation des Denkens aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation des Denkens vorhanden ist, ist es unmöglich die Manifestation der Bedrängnis durch die Konzepte, die von begrifflichem Ausufern geprägt sind, aufzuzeigen.“ „Wenn kein Körper, kein Berührungsobjekt und kein Berührungsbewußtsein vorhanden ist, ist es unmöglich die Manifestation von Kontakt aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Kontakt vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation von Gefühl aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Gefühl vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation von Wahrnehmung aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Wahrnehmung vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation des Denkens aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation des Denkens vorhanden ist, ist es unmöglich die Manifestation der Bedrängnis durch die Konzepte, die von begrifflichem Ausufern geprägt sind, aufzuzeigen.“ „Wenn kein Geist, kein Geistesobjekt und kein Geistbewußtsein vorhanden ist, ist es unmöglich die Manifestation von Kontakt aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Kontakt vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation von Gefühl aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Gefühl vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation von Wahrnehmung aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation von Wahrnehmung vorhanden ist, ist es unmöglich, die Manifestation des Denkens aufzuzeigen. Wenn keine Manifestation des Denkens vorhanden ist, ist es unmöglich die Manifestation der Bedrängnis durch die Konzepte, die von begrifflichem Ausufern geprägt sind, aufzuzeigen.“
19. „Freunde, als sich der Erhabene von seinem Sitz erhob und in seine Unterkunft ging, nachdem er eine Zusammenfassung in Kürze gegeben hatte, ohne die Bedeutung im Einzelnen zu erläutern, nämlich: ,Ihr Bhikkhus, was die Quelle anbelangt, durch welche die Konzepte, die von begrifflichem Ausufern geprägt sind, einen Mann bedrängen: wenn dort nichts gefunden wird, woran man sich ergötzen könnte, was man willkommen heißen könnte und woran man sich festhalten könnte, dann ist dies das Ende der Neigung zur Begierde, der Neigung zur Abneigung, der Neigung zu Ansichten, der Neigung zum Zweifel, der Neigung zum Dünkel, der Neigung zur Begierde nach Werden, der Neigung zur Unwissenheit; dies ist das Ende des Gebrauchs von Knüppel und Waffe, von Streit, Zank, Streitgesprächen, Anschuldigung, Gehässigkeit und falscher Rede; hier hören diese üblen unheilsamen Zustände ohne Überbleibsel auf‘, da verstand ich die Bedeutung dieser Zusammenfassung im Einzelnen so. Nun, Freunde, wenn ihr es wünscht, geht zum Erhabenen und fragt ihn nach der Bedeutung von diesem. Wie es euch der Erhabene erklärt, so solltet ihr es euch merken.“
20. Da waren die Bhikkhus entzückt und erfreut über die Worte des ehrwürdigen Mahà Kaccàna, erhoben sich von ihren Sitzen und gingen zum Erhabenen. Nachdem sie ihm gehuldigt hatten, setzten sie sich seitlich nieder und erzählten dem Erhabenen alles, was stattgefunden hatte, nachdem er gegangen war, und fügten hinzu: „Dann, ehrwürdiger Herr, gingen wir zum ehrwürdigen Mahà Kaccàna und fragten ihn nach der Bedeutung. Der ehrwürdige Mahà Kaccàna erläuterte uns die Bedeutung mit diesen Ausdrücken, diesen Bemerkungen und dieser Ausdrucksweise.“
21. „Mahà Kaccàna ist weise, ihr Bhikkhus, Mahà Kaccàna besitzt große Weisheit. Wenn ihr mich nach der Bedeutung von diesem gefragt hättet, hätte ich es euch genauso erklärt, wie es von Mahà Kaccàna erklärt worden ist. So ist die Bedeutung von diesem, und so solltet ihr es euch merken.“
22. Nach diesen Worten sagte der ehrwürdige ânanda zum Erhabenen: „Ehrwürdiger Herr, so wie ein Mann, der von Hunger und Schwäche erschöpft auf einen Honigkuchen stößt, beim Verzehr desselben einen süßen köstlichen Geschmack vorfände; genau so, ehrwürdiger Herr, würde jeder im Herzen fähige Bhikkhu beim weisen Untersuchen der Bedeutung dieser Lehrrede über das Dhamma, innere Befriedigung und Zuversicht im Herzen finden. Ehrwürdiger Herr, wie lautet der Name dieser Lehrrede über das Dhamma?“ „Was das anbelangt, ânanda, magst du diese Lehrrede über das Dhamma als ,Die Honigkuchen-Lehrrede‘ im Gedächtnis behalten.‘“ Das ist es, was der Erhabene sagte. Die Bhikkhus waren zufrieden und entzückt über die Worte des Erhabenen.
Anmerkung:
1) Ein provozierendes, arrogantes Verhalten in Wort und Tat.
2) Mit „jener Brahmane“ meint der Buddha sich selbst; er streitet mit niemandem, weil er keine Ansichten – Grundlage für Ich-Identifikation – mehr hat, über die es sich streiten ließe.
3) Im Pàli steht hier eine wörtliche Wiederholung.
4) Ähnlich wie in M1 geht es hier um die Probleme des konzeptuellen Ausuferns. Hier schlägt der Buddha jedoch den Bogen zu den Folgen: Meinungsverschiedenheiten, grob und subtil.
5) Und zwar als derjenige, der von allen Bhikkhus am besten knappe Darlegungen erläutern konnte.
6) „Kontakt“ in diesem technischen Zusammenhang ist nicht das Zusammentreffen von Sinnesobjekt und Sinn, wie es im Alltagsgebrauch des Wortes gesehen wird, sondern das Zusammentreffen von Sinnesobjekt, Sinn und Bewußtsein. „Kontakt“ ist das Zusammentreffen von Subjekt und Objekt, Ich und der Welt.
7) Eine detaillierte Analyse, wie „begriffliches Ausufern“ (papañca) aus dem kognitiven Prozeß entsteht und sich in unkontrollierbaren Konzepten niederschlägt, die ihren Schöpfer überwältigen und zum Opfer machen.

Chủ Nhật, 18 tháng 9, 2011

KINH MAT HOAN/18 TRUNG BO KINH/ THICH MINH CHAU



WAS ICH NICHT WEISS, MACHT MICH NICHT HEISS


KINH BÁNH MẬT
Bài kinh nêu rõ mục đích hòa bình của đạo Phật là Kinh Bánh Mật (Xác định rõ thái độ không tranh chấp với một ai ở đời). Hơn thế nữa, kinh này lại giới thiệu phương pháp giải quyết các tranh chấp, chấp trượng, chấp kiếm, đưa đến tiêu diệt các bất thiện pháp, không còn dư tàn.
Kinh này có thể xem là gồm có ba lời tuyên bố: Hai lời đầu là hai lời tuyên bố của Thế Tôn, nói lên quan điểm không tranh chấp của đức Phật và phương pháp diệt tận các tranh chấp. Lời tuyên bố thứ ba là của Tôn giả Mahà Kaccàna, giải thích rộng hơn và rõ hơn lời tuyên bố thứ hai của Thế Tôn, và trình bày rõ tiến trình đoạn tận các tranh chấp, các ác, bất thiện pháp.

1/ Câu trả lời thứ nhất: Khi được một ngoại đạo tên là Dandapàni (gậy cầm tay) hỏi Sa môn Gotama có quan điểm thế nào, giảng thuyết những gì. Thế Tôn trả lời một cách rõ ràng dứt khoát: "Này Hiền giả, theo lời dạy của Ta, trong thế giới với chư Thiên, Mara và Phạm thiên, với các chúng Sa môn, Bà-la-môn, chư môn và loài người, không có tranh luận với ai ở đời". Đây là một câu trả lời dứt khoát, lời dạy của Ngài không gây một tranh chấp nào, cạnh tranh, đấu tranh nào. Rồi Ngài giải thích thêm hạng người nào có thể thoát ly khỏi sự tranh chấp: Chính là những vị không bị các tưởng chi phối, sống không bị các dục triền phược, với mọi nghi ngờ, hối quá đoạn diệt, không có tham ái đối với hữu và phi hữu. Chính do các tưởng chi phối, các dục triền phược, các nghi ngờ do dự triển khai, các tà kiến hữu và phi hữu ám ảnh, nên con người rơi vào các tranh chấp, đấu tranh, cạnh tranh.

2/ Câu trả lời thứ hai: Thế Tôn dạy: "Do bất cứ nhân duyên gì, một số lý luận vọng tưởng ám ảnh một người, nếu ở nơi đây không có gì đáng tùy hỷ, đáng đón mừng, đáng chấp thủ, thời như vậy là sự đoạn tận tham tùy miên, sân tùy miên, kiến tùy miên, nghi tùy miên, mạn tùy miên, hữu tham tùy miên, vô minh tùy miên, sự đoạn tận của chấp trượng, chấp kiếm, đấu tranh, tránh tranh, luận tranh, kháng tranh, ly gián ngữ, vọng ngữ, chính ở nơi đây những ác bất thiện pháp này được tiêu diệt không có dư tàn". Lời khuyên của đức Phật rất rõ ràng: Chớ có hoan hỷ, chớ có đón mừng, chớ có chấp thủ, các hý luận vọng tưởng ấy, thời thái độ như vậy sẽ giúp đoạn tận bảy tùy miên, giúp đoạn tận mọi cạnh tranh, mọi chấp kiếm, chấp trượng, ly gián ngữ, các bất thiện pháp không còn dư tàn. Tốt nhất là đừng cho khởi lên các hý luận vọng tưởng; và nếu chúng có khởi lên thời đừng hoan hỷ, đón mừng, chấp thủ chúng. Có vậy mới đoạn trừ mọi tranh chấp, chấp trượng, chấp kiếm, ly gián ngữ, vọng ngữ, và mọi bất thiện pháp đều được đoạn trừ không có dư tàn.
3/ Lời tuyên bố thứ ba: Câu trả lời thứ hai của Thế Tôn không có giải thích rõ ràng, khiến một số Tỷ-kheo không hiểu rõ ý nghĩa, nên đồng thanh mời Tôn giả Kaccàna giải thích thêm cho rõ. Ban đầu, Tôn giả Kaccàna từ chối; trước sự cầu thỉnh nhiệt tình, Tôn giả Kaccàna mới chấp thuận và giải thích như sau: "Do nhân sáu căn xúc chạm với sáu trần, sáu thức, khởi lên, sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Dó duyên xúc nên cảm thọ, những gì có thọ thời có tưởng. Những gì có suy tầm thì có hý luận. Do hý luận này làm nhân, một số hý luận vọng tưởng hiện hành khởi lên cho một người, đối với sáu trần, do sáu căn nhận thức, quá khứ, tương lai, hiện tại... Sự kiện này không xảy ra, khi nào không có sáu căn, khi nào không có sáu trần, khi nào không có sáu thức thời không có sự thi thiết của xúc. Khi nào không có sự thi thiết của xúc, thời sự thi thiết của thọ không được hiển lộ. Khi nào không có sự thi thiết của thọ, sự thi thiết của tưởng, sự thi thiết của suy tầm không được hiển lộ. Khi nào không có sự thi thiết của suy tầm, thời sự thi thiết hiện hành một số hý luận vọng tưởng không được hiển lộ. Như vậy toàn bộ các pháp hý luận không được xuất hiện, không thể làm cho khởi lên đấu tranh, luận tranh, chấp trượng, chấp kiếm, cuối cùng đoạn trừ tất cả bất thiện pháp, không có dư tàn. Pháp môn này không những loại bỏ các tranh chấp, hý luận, lại còn loại trừ 7 tùy miên, đoạn tận các ác, bất thiện pháp, giúp người hành giả được giải thoát khỏi sanh, già, bệnh, chết một cách hoàn toàn.
Sau khi nghe Tôn giả Mahà Kaccàna thuyết giảng, các vị Tỷ-kheo liền đi đến yết kiến Thế Tôn và trình bày lời giải thích của Tôn giả Mahà Kaccàna. Thế Tôn tán thán Tôn giả Mahà Kaccàna là bậc Đại tuệ, là bậc Hiền trí. Ngài nói, nếu các Tỷ-kheo có hỏi Ngài, thời Ngài cũng trả lời như Tôn giả Mahà Kaccàna đã trả lời.
Tôn giả Ananda có mặt trong buổi họp này, dùng ví dụ một người bị đói lả và mệt mỏi, tìm được một bánh mật và cứ mỗi miếng vị ấy được nếm, vị ấy được thưởng thức vị ngọt thuần nhất. Cũng vậy, vị Tỷ-kheo có tri thức biệt tài, cứ mỗi phần suy tư đến ý nghĩa của pháp môn này với trí tuệ, cứ mỗi phần vị ấy được thưởng thức sự hoan hỷ, được thưởng thức sự thoải mái tâm trí. Tôn giả Ananda hỏi Thế Tôn nên đặt tên kinh này là gì, Thế Tôn đáp nên đặt tên kinh này là bánh mật (mật hoàn) và hãy như vậy mà thọ trì.
Nếu bánh mật làm dịu được sự khao khát của con người, thời những lời dạy của đức Bổn Sư làm dịu đi khát vọng của con người, giải thoát con người khỏi các tùy miên, loại trừ các đấu tranh, kháng tranh, đem lại sự hòa đồng, thông cảm cho tất cả mọi người .



  • Madhupindika Sutta (M.18)

Dandapāni trifft Buddha im Mahāvana (2) in der Nähe von Kapilavatthu und befragt ihn über seine Grundsätze. Buddha erklärt ihm seine Grundsätze:
  • durch nichts außer Fassung geraten,
  • ohne Wünschen zu verweilen,
  • keine Fragen mehr zu stellen,
  • jeden Unmut vertilgen,
  • weder Dasein noch Nichtsein begehren,
  • an Wahrnehmungen nicht zu haften.
Dandapāni schüttelt seinen Kopf und geht ohne Kommentar fort.
Später am Abend besuchte Buddha das Nigrodhārāma Kloster und erzählt den Mönchen kurz wie man sich von allen Zwängen befreit, so dass alle bösen und falschen Vorstellungen bezwungen und völlig vernichtet werden.
Nachdem Buddha sich zur Nachtruhe zurückzog suchten die Mönche Mahā Kaccāna auf und baten ihn ausführlich zu erklären was Buddha in kürze angedeutet hatte.
Kaccāna erklärt ihnen:
  • wo ein Auge ist und sichtbare Form, steigt Sehbewusstsein auf
  • die Zusammenkunft dieser drei gibt Berührung
  • die Berührung führt zu Gefühl
  • was man fühlt nimmt man wahr
  • was man wahr nimmt unterscheidet man
  • und dies führt zu (falschen) Vorstellungen
Ebenso mit den anderen fünf Sinneswahrnehmungen. Die Mönche teilen diese Erklärung Buddha mit, der dies befürwortet und Kaccāna lobt.
Ananda erfreut über die Rede vergleicht sie mit einem Honigkucken (Madhupindika) und Buddha schlägt vor die Sutta so zu benennen (M.18).
Nāgita war anwesend als die Sutte gesprochen wurde und wurde dadurch animiert in den Orden einzutreten und erreichte nach nicht allzu langer Zeit die Heiligkeit. ThagA.i.183.