Thứ Ba, 20 tháng 11, 2012

MULAKA SUTTA/ TANG CHI 10 PHAP



8. Mūlakasuttaṃ

58.[a. ni. 8.83] ‘‘Sace, bhikkhave, aññatitthiyā paribbājakā evaṃ puccheyyuṃ – ‘kiṃmūlakā, āvuso, sabbe dhammā, kiṃsambhavā sabbe dhammā, kiṃsamudayā sabbe dhammā, kiṃsamosaraṇā sabbe dhammā, kiṃpamukhā sabbe dhammā, kiṃadhipateyyā sabbe dhammā, kiṃuttarā sabbe dhammā, kiṃsārā sabbe dhammā, kiṃogadhā sabbe dhammā, kiṃpariyosānā sabbe dhammā’ti, evaṃ puṭṭhā tumhe, bhikkhave , tesaṃ aññatitthiyānaṃ paribbājakānaṃ kinti byākareyyāthā’’ti? ‘‘Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā bhagavaṃnettikā bhagavaṃpaṭisaraṇā. Sādhu vata, bhante, bhagavantaṃyeva paṭibhātu etassa bhāsitassa attho. Bhagavato sutvā bhikkhū dhāressantī’’ti.

‘‘Tena hi, bhikkhave, suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –


‘‘Sace, bhikkhave, aññatitthiyā paribbājakā evaṃ puccheyyuṃ – ‘kiṃmūlakā, āvuso, sabbe dhammā, kiṃsambhavā sabbe dhammā, kiṃsamudayā sabbe dhammā, kiṃsamosaraṇā sabbedhammā kiṃpamukhā sabbe dhammā, kiṃ adhipateyyā sabbe dhammā, kiṃuttarā sabbe dhammā, kiṃsārā sabbe dhammā, kiṃogadhā sabbe dhammā, kiṃpariyosānā sabbe dhammā’ti, evaṃ puṭṭhā tumhe, bhikkhave, tesaṃ aññatitthiyānaṃ paribbājakānaṃ evaṃ byākareyyātha – ‘chandamūlakā, āvuso, sabbe dhammā, manasikārasambhavā sabbe dhammā, phassasamudayā sabbe dhammā, vedanāsamosaraṇā sabbe dhammā, samādhippamukhā sabbe dhammā, satādhipateyyā sabbe dhammā, paññuttarā sabbe dhammā, vimuttisārā sabbe dhammā, amatogadhā sabbe dhammā, nibbānapariyosānā sabbe dhammā’ti. Evaṃ puṭṭhā tumhe, bhikkhave, tesaṃ aññatitthiyānaṃ paribbājakānaṃ evaṃ byākareyyāthā’’ti. Aṭṭhamaṃ.



(VIII) (58) Lấy Căn Bản Nơi Thế Tôn

1. - Này các Tỷ-kheo, nếu các du sĩ ngoại đạo có thể hỏi như sau: "Này chư Hiền, 

1*. tất cả pháp lấy gì làm căn bản? 
2.Tất cả pháp lấy gì làm sanh khởi? 
3. Tất cả pháp lấy gì làm tập khởi? 
4. Tất cả pháp lấy gì làm chỗ quy tụ? 
5. Tất cả pháp lấy gì làm thượng thủ? 
6.Tất cả pháp lấy gì làm tăng thượng? 
7. Tất cả pháp lấy gì làm tối thượng? 
8.Tất cả pháp lấy gì làm lõi cây? 
9. Tất cả pháp lấy gì làm chỗ thể nhập? 
10. Tất cả pháp lấy gì làm cứu cánh? " 

Ðược hỏi vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy trả lời các du sĩ ngoại đạo ấy như thế nào?

- Bạch Thế Tôn, đối với chúng con, pháp lấy Thế Tôn làm căn bổn, lấy Thế Tôn làm lãnh đạo, lấy Thế Tôn làm nương tựa... Thật lành thay, bạch Thế Tôn, nếu nghĩa của lời nói này được Thế Tôn nói lên! Sau khi nghe Thế Tôn nói, các Tỷ-kheo sẽ thọ trì.

- Vậy này các Tỷ-kheo, hãy nghe và khéo tác ý, Ta sẽ nói.

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

2. - Này các Tỷ-kheo, nếu các du sĩ ngoại đạo hỏi như sau: "Này chư Hiền, tất cả pháp lấy gì làm căn bản? Tất cả pháp lấy gì làm sanh khởi? Tất cả pháp lấy gì làm tập khởi? Tất cả pháp lấy gì làm chỗ quy tụ? Tất cả pháp lấy gì làm thượng thủ? Tất cả pháp lấy gì làm tăng thượng? Tất cả pháp lấy gì làm tối thượng? Tất cả pháp lấy gì làm lõi cây? Tất cả pháp lấy gì làm chỗ thể nhập? Tất cả pháp lấy gì làm cứu cánh? "

Ðược hỏi vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy có thể trả lời như sau: "1.Tất cả pháp lấy dục làm căn bản. 

2. Tất cả pháp lấy tác ý làm sanh khởi. 
3. Tất cả pháp lấy xúc làm tập khởi. 
4. Tất cả pháp lấy thọ làm chỗ quy tụ. 
5. Tất cả pháp lấy định làm thượng thủ. 
6. Tất cả pháp lấy niệm làm tăng thượng. 
7. Tất cả pháp lấy tuệ làm tối thượng. 
8. Tất cả pháp lấy giải thoát làm lõi cây. 
9. Tất cả pháp lấy bất tử làm chỗ thể nhập. 
10. Tất cả pháp lấy Niết-bản làm cứu cánh."

Này các Tỷ-kheo, được hỏi vậy, các Thầy có thể trả lời các du sĩ ngoại đạo ấy như vậy.


http://budsas.110mb.com/uni/u-kinh-tangchibo/tangchi10-0406.htm

--

Tieng Duc:


A.X.58 Über das Wesen aller Dinge - 8. Mūlaka Sutta

Sollten da, ihr Mönche, andersgläubige Wanderasketen euch fragen,
1*. worin wohl die sämtlichen Erscheinungen wurzeln,
2. wodurch sie erzeugt werden,
3. wodurch bedingt sie entstehen,
4. was sie zusammenhält,
5. was ihr Führer ist,
6. wodurch sie gemeistert werden,
7. was ihr Höchstes ist
8. und ihr wahrer Zweck,
9. worin sie münden
10. und enden

- so habt ihr da, derart befragt, diesen andersgläubigen Wanderasketen so zu antworten:
»1. Im Willen (*1), ihr Brüder, wurzeln alle Dinge;
2. durch Aufmerksamkeit (manasikāra) werden sie erzeugt;
3. durch den Sinnen-Eindruck bedingt entstehen sie;
4. das Gefühl hält sie zusammen;
5. die Sammlung ist ihr Führer;
6. durch die Achtsamkeit werden sie gemeistert;
7. die Weisheit ist ihr Höchstes;
8. die Befreiung ist ihr wahrer Zweck;
9. im Todlosen münden sie,
10. und sie enden im Nibbāna.«

(Zum Vorstehenden vgl. A.IX.14)

(*1) chanda (Wille) - ein an sich ethisch indifferenter Begriff - bedeutet hier, dem K zufolge, soviel wie Absicht (ajjhāsaya-chanda) und Wunsch zu handeln (kattukamyata-chanda).


http://www.palikanon.com/angutt/a10_051_060.html#a_x58

--
*: so thu tu 1, 2, 3 duoc ban bien tap trang web dua vao de them ro rang cho viec doc thoi
ban tieng anh


AN 10.58 
PTS: A v 106
Mula Sutta: Rooted
translated from the Pali by
Thanissaro Bhikkhu
"Monks, if those who have gone forth in other sects ask you, 'In what are all phenomena rooted? What is their coming into play? What is their origination? What is their meeting place? What is their presiding state? What is their governing principle? What is their surpassing state? What is their heartwood? Where do they gain a footing? What is their final end?': On being asked this by those who have gone forth in other sects, how would you answer?"
"For us, lord, the teachings have the Blessed One as their root, their guide, & their arbitrator. It would be good if the Blessed One himself would explicate the meaning of this statement. Having heard it from the Blessed One, the monks will remember it."
"In that case, monks, listen & pay close attention. I will speak."
"As you say, lord," the monks responded.
The Blessed One said, "Monks, if those who have gone forth in other sects ask you, 'In what are all phenomena rooted? What is their coming into play? What is their origination? What is their meeting place? What is their presiding state? What is their governing principle? What is their surpassing state? What is their heartwood? Where do they gain a footing? What is their final end?': On being asked this by those who have gone forth in other sects, this is how you should answer them:
"'All phenomena are rooted in desire.[1]
"'All phenomena come into play through attention.
"'All phenomena have contact as their origination.
"'All phenomena have feeling as their meeting place.
"'All phenomena have concentration as their presiding state.
"'All phenomena have mindfulness as their governing principle.
"'All phenomena have discernment as their surpassing state.
"'All phenomena have release as their heartwood.
"'All phenomena gain their footing in the deathless.
"'All phenomena have Unbinding as their final end.'
"On being asked this by those who have gone forth in other sects, this is how you should answer."

Note

1.
According to the Commentary to AN 8.83 (which covers the first eight of the ten questions given here), "all phenomena" (sabbe dhamma) here means the five aggregates. These are rooted in desire, it says, because the desire to act (and thus create kamma) is what underlies their existence. The Commentary's interpretation here seems to be an expansion on MN 109, in which the fiveclinging-aggregates are said to be rooted in desire, an assertion echoed in SN 42.11, which states that suffering & stress are rooted in desire. Here, all the aggregates — whether affected by clinging or not — are said to be rooted in desire.
The Commentary goes on to say that the statement, "All phenomena are rooted in desire," deals exclusively with worldly phenomena, whereas the remaining statements about all phenomena cover both worldly and transcendent phenomena. There seems less reason to follow the Commentary's first assertion here, in that the noble eightfold path, when brought to maturity, counts as transcendent, and it is obviously rooted in a skillful form of desire.
As for the transcendent in its ultimate form, the phrase "all phenomena" as used in this sutta does not cover Unbinding, as Unbinding is not rooted in anything and, as the final statement indicates, it constitutes the final end of all phenomena. Thus this sutta would seem to belong to the group of suttas that would not classify Unbinding as a phenomenon. (On this question, see the note to AN 3.134.)
See also: MN 1.

--
Nguon ban tieng anh:
"Mula Sutta: Rooted" (AN 10.58), translated from the Pali by Thanissaro Bhikkhu. Access to Insight, 4 July 2010,http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/an/an10/an10.058.than.html . Retrieved on 21 November 2012.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét