Thứ Năm, 27 tháng 12, 2012

TIM HIEU BAI KINH 22 TRUNG BO KINH




Majjhima Nikāya 22
Das Gleichnis von der Schlange - Alagaddūpama Sutta

234. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tena kho pana samayena ariṭṭhassa nāma bhikkhuno gaddhabādhipubbassa [gandhabādhipubbassa (ka.)] evarūpaṃ pāpakaṃ diṭṭhigataṃ uppannaṃ hoti – ‘‘tathāhaṃ bhagavatā dhammaṃ desitaṃ ājānāmi yathā yeme antarāyikā dhammā vuttā bhagavatā te paṭisevato nālaṃ antarāyāyā’’ti. 

--
http://www.tipitaka.org/romn/

1. So habe ich gehört. Einmal hielt sich der Erhabene bei Sāvatthī im Jeta Hain, dem Park des Anāthapiṇḍika auf.

2. Bei dieser Gelegenheit war folgende üble Ansicht in einem Bhikkhu namens Ariṭṭha, einem früheren Geierjäger, entstanden: "So wie ich das Dhamma, das vom Erhabenen gelehrt wird, verstehe, sind jene Dinge, die vom Erhabenen Hemmnisse [1] genannt werden, nicht in der Lage, denjenigen zu hemmen, der sich in sie verwickelt."

--


[1] Die Hemmnisse sind Sinnesvergnügen. MA meint mit einer gewissen Berechtigung, es seien speziell sexuelle Vergnügen gemeint. Das Pāliwort antarāya hat auch die Nebenbedeutung "Widrigkeit" und "Gefahr" - zumindest für Bhikkhus ist ja durch sexuelle Betätigung die Gefahr einer Regelverletzung, die zum Ordensausschluß führt, gegeben. Bhikkhu Ariṭṭha widerspricht hier direkt der dritten Grundlage für Selbstsicherheit eines Tathāgata (M12.25).
--

Theo Ni su Tri Hai:

Do tỳ kheo Arittha khởi lên tà kiến "dâm dục không chướng ngại đạo như Phật đã nói." Phật quở và dạy kinh này, gồm các phần: mục đích chính của việc học Pháp; các cách nắm giữ sai lạc; nguy hiểm của dục; các kiến xứ và nguy hiểm của kiến chấp.


C) Vì bất cứ gì ta yêu mến đều không bền, thay đổi, nên "dục thủ" là khổ. Kiến thủ, Ngã luận thủ - chấp có ngã - cũng vậy đều là những hình thức chấp ngã, đều đưa đến khổ.

--

22. Kinh Ví dụ con rắn/ Thay Thich Minh Chau dich
(Alagaddùpama sutta)

Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc).

Lúc bấy giờ, Tỷ-kheo tên là Arittha, xưa làm nghề huấn luyện chim ưng, khởi lên ác tà kiến như sau: "Theo như ta hiểu pháp Thế Tôn thuyết giảng, khi thọ dụng những pháp được Thế Tôn gọi là chướng ngại pháp, thật sự không có chướng ngại gì".

..

Nhiec mang

Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu có những người khác nhiếc mắng, phỉ báng, làm cho các Ông tức giận, ở đây các Ông chớ có sân hận, bất mãn, tâm chớ khởi phẫn nộ. Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu có những người khác cung kính, tôn trọng, lễ bái cúng dường các Ông, thì ở đây, các Ông chớ có hoan hỷ, sung sướng, tâm sanh thích thú. Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu có những người khác cung kính, tôn trọng, lễ bái cúng dường các Ông, thì ở đây, các Ông hãy suy nghĩ: "Ðây là điều xưa kia đã từng biết rõ, đây là những trách nhiệm ta phải làm".(Kinh van 22 tbk)

--

I. TOÁT YẾU

Alaggadùpama Sutta - The simile of the snake.

A bhikkhu named Arittha gives rise to a pernicious view that conduct prohibited by the Buddha is not really an obstruction. The Buddha reprimands him and, with a series of memorable similes, stresses the dangers in misapplying and misrepresenting the Dhamma. The sutta culminates in one of the most impressive disquisitions on non-self found in the Canon.




Ví dụ con rắn

Một tỳ kheo tên Arittha khởi lên tà kiến cho rằng hành vi mà Phật cấm thực sự không phải là chướng ngại (cho giải thoát). Phật quở trách ông, và nói nhiều với nhiều ví dụ đáng nhớ, Ngài nhấn mạnh những nguy hiểm của việc áp dụng sai và giải thích Pháp một cách sai lạc. Cao điểm kinh này là một trong những thiên trường luận khởi sắc nhất về vô ngã được thấy trong Kinh tạng.



Phan 2

(Ví dụ con rắn)

Chư Tỷ-kheo, ở đây có một số người ngu si học pháp, như Kinh, Ứng tụng, Giải thuyết, Kệ tụng, Cảm hứng ngữ, Như thị ngữ, Bổn sanh, Vị tằng hữu pháp, Phương quảng. Sau khi học các pháp này, họ không quán sát ý nghĩa những pháp ấy với trí tuệ. Những pháp ấy, vì ý nghĩa không được trí tuệ quán sát, nên không trở thành rõ ràng. Họ học các pháp chỉ vì lợi ích, muốn chỉ trích người khác, chỉ vì lợi ích, muốn khoái khẩu biện luận, và họ không đạt được mục tiêu mà sự học pháp hướng đến. Những pháp ấy vì nắm giữ sai lạc nên đưa họ đến bất hạnh, đau khổ lâu dài. Vì sao vậy? Này các Tỷ-kheo, vì nắm giữ sai lạc các pháp


(Das Gleichnis von der Schlange)

10. "Ihr Bhikkhus, da lernen einige fehlgeleitete Männer das Dhamma - Lehrreden, Gedichte, Darlegungen, Verse, Ausrufe, Sprüche, Geburtsgeschichten, Wunder und Antworten auf Fragen - aber nachdem sie das Dhamma gelernt haben, ergründen sie nicht die Bedeutung jener Lehren mit Weisheit. Weil sie die Bedeutung jener Lehren nicht mit Weisheit ergründen, gelangen sie nicht dahin, sie reflektiv anzunehmen. Stattdessen lernen sie das Dhamma nur, um andere kritisieren zu können und um in Debatten zu gewinnen, und sie erfahren nicht das Gute [4], um dessen willen sie das Dhamma gelernt haben. Jene Lehren, die von ihnen falsch ergriffen wurden, tragen lange zu ihrem Schaden und Leid bei. Warum ist das so? Wegen des falschen Ergreifens jener Lehren."


--

[4] Im strikten Sinn sind "das Gute" die überweltlichen Erleuchtungsstufen. Aber diese Passage bezieht sich natürlich auf jeglichen Fortschritt im Dhamma.

Tieng Anh


(The Simile of the Snake)

10. "Here, bhikkhus, some misguided men learn the Dhamma - discourses, stanzas, expositions, verses, exclamations, sayings, birth stories, marvels, and answers to questions - but having learned the Dhamma, they do not examine the meaning of those teachings with wisdom. Not examining the meaning of those teachings with wisdom, they do not gain a reflective acceptance of them. Instead they learn the Dhamma only for the sake of criticising others and for winning debates, and they do not experience the good for the sake of which they learned the Dhamma. Those teachings, being wrongly grasped by them, conduce to their harm and suffering for a long time.(6) Why is that? Because of the grasping of those teachings.

--

(6) MA explains that this passage is stated in order to show the fault in wrongly motivated acquisition of intellectual knowledge of the Dhamma - apparently the pitfall into which Arittha fell. The "good(attha) for the sake of which they learned the Dhamma" is the path and fruits.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét