Thứ Tư, 27 tháng 2, 2013

KINH BAHIYA/ UDANA






KINH BAHIYA







Sau day la 1 doan Kinh Pali cốt lõi trich trong bai Kinh Bahiya.



Tatiyampi kho bāhiyo dārucīriyo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘dujjānaṃ kho panetaṃ, bhante, bhagavato vā jīvitantarāyānaṃ, mayhaṃ vā jīvitantarāyānaṃ. Desetu me bhante bhagavā, dhammaṃ; desetu, sugato, dhammaṃ, yaṃ mamassa dīgharattaṃ hitāya sukhāyā’’ti.


‘‘Tasmātiha te, bāhiya, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘diṭṭhe diṭṭhamattaṃ bhavissati, sute sutamattaṃ bhavissati, mute mutamattaṃ bhavissati, viññāte viññātamattaṃ bhavissatī’ti. Evañhi te, bāhiya, sikkhitabbaṃ. Yato kho te, bāhiya, diṭṭhe diṭṭhamattaṃ bhavissati, sute sutamattaṃ bhavissati, mute mutamattaṃ bhavissati, viññāte viññātamattaṃ bhavissati, tato tvaṃ, bāhiya, na tena; yato tvaṃ, bāhiya, na tena tato tvaṃ, bāhiya, na tattha ; yato tvaṃ, bāhiya, na tattha, tato tvaṃ, bāhiya, nevidha na huraṃ na ubhayamantarena. Esevanto dukkhassā’’ti.


Atha kho bāhiyassa dārucīriyassa bhagavato imāya saṃkhittāya dhammadesanāya tāvadeva anupādāya āsavehi cittaṃ vimucci.


1. Ban tieng Viet cua HT Thich Minh Chau


Tiểu Bộ - Khuddhaka Nikaya
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt


Kinh Phật Tự Thuyết (Cảm Hứng Ngữ)/ Udàna



X) (Ud 6)


Như vầy tôi nghe:

Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, ngôi vườn ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, Bàhiya Daruciriya trú ở Suppàraka, trên bờ biển, được cung kính, tôn trọng đảnh lễ, cúng dường và nhận được y, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh. Rồi Bàhiya Dàcuciriya khởi lên tư tưởng như sau: "Với ai là bậc A-la-hán hay đang đi trên con đường A-la-hán, ta là một trong những vị ấy ". Rồi một Thiên nhân, trước là bà con huyết thống với Bàhiya Dàruciriya, vì lòng từ mẫn, vì muốn lợi ích, với tâm của mình biết tâm tư củaBàhiya Dàruciriya, đi đến Bàhiya Dàruciriya và nói như sau:

- Này Bàhiya. Ông không phải là A-la-hán hay đang đi trên con đường A-la-hán. Ông không có đạo lộ ấy, với đạo lộ này Ông có thể trở thành A-la-hán hay đang đi trên con đường đưa đến A-la-hán.

- Nhưng ai là những vị, trong thế giới này, với thế giới chư Thiên là những vị A-la-hán hay đang đi trên con đường A-la-hán?

- Này Bàhiya, có thành phố tên là Sàvatthi trên những quốc lộ phương Bắc. Tại đấy có Thế Tôn hiện đang trú, bậc A-la-hán. Chánh Ðẳng Giác. Vị ấy là bậc A-la-hán và thuyết pháp đưa đến quả A-la-hán.

Rồi Bàhiya Dàruciriya, được Thiên nhân ấy thúc dục, đi ra khỏi Sappàraka, trong suốt đường trường, chỉ nghỉ một đêm, đi đến chỗ Thế Tôn đang trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, trong khu vườn Anàthapindika. Lúc bấy giờ nhiều Tỷ-kheo đang đi kinh hành giữa trời.Bàhiya Dàruciritya đi đến các Tỳ-kheo ấy, sau khi đến nói như sau:

- Thưa các Tôn giả, nay Thế Tôn, bậc A-la-hán Chánh Ðẳng Giác ở đâu? Chúng tôi muốn được yết kiến Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác.

- Này Bàhiya, Thế Tôn đã đi vào giữa các nhà để khất thực.

Rồi Bàhiya Dàraciriva mau chóng ra khỏi Jetavana, đi vào Sàvatthi, và thấy Thế Tôn đang đi khất thực, khả ái, khởi lên tịnh tin, các căn an tịnh, tâm ý an tịnh, đạt được an chỉ, chế ngự tối thượng, giống như một con voi được điều phục, phòng hộ với các căn an tịnh. Thấy vậy, Bàhiya Dàruciriya liền đi đến Thế Tôn, sau khi đến, cúi đầu xuống chân Thế Tôn và bạch Thế Tôn:

- Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy thuyết pháp cho con, Thiện Thệ hãy thuyết pháp cho con, nhờ vậy con có thể được hạnh phúc an lạc lâu dài.

Khi được nói vậy, Thế Tôn nói với Bàhiya Dàruciriya:

- Không phải thời, này Bàhiya, Ta đang khất thực.

Lần thứ hai Bàhiya Dàruciriya Bạch Thế Tôn:

- Thật khó biết, bạch Thế Tôn, là chướng ngại cho mạng sống của Thế Tôn, hay chướng ngại cho mạng sống của con. Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy thuyết pháp cho con. Thiện Thệ hãy thuyết pháp cho con, nhờ vậy con có thể được hạnh phúc an lạc lâu dài.

Lần thứ hai, Thế Tôn nói với Màhiya Dàruciriya:

- Không phải thời, này Bàhiya, Ta đang khất thực.

Lần thứ ba, Bàhiya Dàruciriya bạch Thế Tôn:

- Thật khó biết... hạnh phúc lâu dài.

- Vậy này Bàhiya, Ông cần phải học tập như sau: "Trong cái thấy, sẽ chỉ là cái thấy. Trong cái nghe, sẽ chỉ là cái nghe. Trong cái thọ tưởng, sẽ chỉ là cái thọ tưởng. Trong cái thức tri, sẽ chỉ là các thức tri ". Như vậy, này Bàhiya, Ông cần phải học tập. Vì rằng, nàyBàhiya, nếu với Ông, trong cái thấy, sẽ chỉ là cái thấy; trong cái nghe, sẽ chỉ là cái nghe; trong cái thọ tưởng, sẽ chỉ là cái thọ tưởng; trong cái thức tri, sẽ chỉ là cái thức tri. Do vậy, này Bàhiva, ông không là chỗ ấy. Vì rằng, này Bàhiya, Ông không là đời này, không là đời sau, không là đời chặng giữa. Như vậy là đoạn tận khổ đau.

Nhờ lời thuyết pháp tóm tắt này của Thế Tôn, tâm của Bàhiya Dàruciriya được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ. Thế Tôn sau khi thuyết cho Bàhiya Dàruciriya lời giáo giới tóm tắt này, liền ra đi. Thế Tôn ra đi không bao lâu, một con bò con húc chết Bàhiya Dàruciriya. Thế Tôn sau khi khất thực ở Sàvatthi xong, sau buổi ăn, trên con đường đi khất thực trở về, đi ra khỏi thành với nhiều Tỷ-kheo, thấy Bàhiya Dàruciriya bị chết, thấy vậy liền nói với các Tỳ-kheo:

- Này các Tỳ-kheo, hãy lấy thân xác Bàhiya Dàruciriya, đặt lên trên cái chõng, đem đi hỏa thiêu, rồi xây tháp lên trên. Này các Tỷ-kheo, một vị đồng Phạm hạnh với các Thầy đã qua đời!

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn, sau khi đặt xác thân của Bàhiya Dàruciriya lên trên cái chõng, đem đi hỏa thiêu, xây dựng cái tháp cho vị ấy, rồi đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:

- Bạch Thế Tôn, thân xác của Bàhiya Dàruciriya đã được hỏa thiêu, tháp đã được xây dựng xong cho vị ấy. Sanh thứ cho vị ấy là gì? Ðời sau vị ấy là gì?

- Này các Tỷ-kheo, Hiền trí là Bàhiya Dàruciriya đã hành trì tùy pháp, đúng pháp và không có phiền nhiễu Ta với những tranh luận về pháp. Này các Tỷ-kheo, Bàhiya Dàruciriya đã nhập Niết Bàn.

Rồi Thế Tôn sau khi hiểu biết ý nghĩa này, ngay trong lúc ấy, nói lên lời cảm hứng này:


10. Chỗ nào nước và đất,
Lửa, gió không chấp trước,
Tại đây sao không chói,
Mặt trời không chiếu sáng,
Tại đây trăng không chiếu,
Tại đây u ám không,
Khi ẩn sĩ Phạm chí,
Tự mình với trí tuệ,
Thể nhập vào Chánh pháp,
Vị ấy được giải thoát
Khỏi sắc và vô sắc,
Khỏi an lạc, đau khổ.

Lời cảm hứng này được Thế Tôn thuyết giảng và tôi được nghe như vậy. [^]




--

http://www.budsas.110mb.com/uni/u-kinh-tieubo1/tb13-ptt1.htm


2. BAN DICH TIENG DUC CUA ZUMWINKEL

I.10. BĀHIYO

So hab ich's vernommen: Einstmals weilte der Erhabene in Sāvatthí im Kloster Anāthapindikos. Zu der Zeit hielt sich der Bāhiyer Dāruciriyo in Suppāraka am Gestade des Ozeans auf. Er war hochgeschätzt, anerkannt, stand in hohem Ansehen, genoß Achtung, wurde verehrt, man erwies ihm Aufmerksamkeit und er erhielt seinen Unterhalt an Kleidung, Almosenspeise, Lagerstatt und Arznei im Fall der Krankheit. Da kam dem Bāhiyer Dāruciriyo, als er in abgeschiedener Besinnung weilte, folgendes in den Sinn: "Von denen, die in der Welt Geheilte sind oder den Weg zum Heilsstand betreten haben - ob ich wohl einer von ihnen bin?" -

Eine mitempfindende Gottheit, die früher mit dem Bāhiyer Dāruciriyo verwandt gewesen und auf sein Heil bedacht war, erkannte mit dem Gemüt die Erwägung des Bāhiyers Dāruciriyo, begab sich zu dem Bāhiyer Dāruciriyo und sprach zu ihm: "Weder bist du ein Geheilter, Bāhiyer, noch hast du den Weg betreten, der zum Heilsstand führt. Der Weg, den du gehst, ist keiner, auf dem du geheilt werden oder den Weg zum Heilsstand betreten könntest." - "Aber wer ist denn in der Welt mit ihren Gottheiten ein Geheilter oder hat den Weg zum Heilsstand betreten?" - "Im Norden Indiens liegt eine Stadt namens Sāvatthí, Bāhiyer. Dort weilt jetzt der Erhabene, Geheilte, Vollkommen Erwachte. Dieser Erhabene, Bāhiyer, ist geheilt und zeigt den Weg zum Heilsstand."

Da brach der Bāhiyer Dāruciriyo, ergriffen von den Worten jener Gottheit, auf der Stelle von Suppāraka auf und durcheilte in einer einzigen Nacht die ganze Strecke nach Sāvatthí. Dort traf der Bāhiyer Dāruciriyo im Jetahain ein, wo der Erhabene weilte. Zu jener Zeit gingen viele Mönche im Freien auf und ab. Der Bāhiyer Dāruciriyo ging zu den Mönchen hin und sprach: "Ihr Herren, wo weilt jetzt der Erhabene, der Geheilte, Vollkommen Erwachte? Ich bin gekommen, um diesen Erhabenen, Geheilten, Vollkommen Erwachten zu besuchen." - "Der Erhabene ist zu den Häusern um Almosenspeise gegangen, Bāhiyer."

Da stürmte der Bāhiyer Dāruciriyo aus dem Jetahain nach Sāvatthí und sah dort den Erhabenen auf dem Almosengang dahinwandeln, befriedend anzuschauen, mit gestillten Sinnen, mit gestilltem Geist, auf dem Gipfel der Beherrschtheit und Ruhe, gebändigt, behütet, ein gewaltiges Wesen, vom Frieden gelenkt. Als er ihn erblickt hatte, begab er sich zum Erhabenen, fiel ihm zu Füßen und sprach: "Möge mich der Erhabene die Wahrheit lehren, möge mir der Erhabene die Lehre zeigen, dass es mir lange zum Segen und zum Wohl gereiche!" Auf diese Worte sprach der Erhabene zu dem Bāhiyer Dāruciriyo: "Es ist jetzt nicht die rechte Gelegenheit Bāhiyer, ich bin gerade auf dem Almosengang zu den Häusern." -

Aber ein zweites Mal sprach der Bāhiyer Dāruciriyo den Erhabenen an: "Es ist aber schwer zu erkennen, Herr, was im Leben des Erhabenen und in meinem Leben dazwischenkommen kann. Möge mich der Erhabene die Wahrheit lehren, möge mir der Erhabene die Lehre zeigen, dass es mir lange zum Segen und zum Wohl gereiche!" Auf diese Worte wiederholte der Erhabene: "Es ist jetzt nicht die rechte Gelegenheit, Bāhiyer, ich bin gerade auf dem Almosengang zu den Häusern."

Aber ein drittes Mal wurde der Bāhiyer Dāruciriyo beim Erhabenen vorstellig: "Es ist aber schwer zu erkennen, Herr, was im Leben des Erhabenen und in meinem Leben dazwischenkommen kann. Möge mich der Erhabene die Wahrheit lehren, möge mir der Erhabene die Lehre zeigen, dass es mir lange zum Segen und zum Wohl gereiche!" - "Was das angeht, Bāhiyer, kannst du dich so üben: 'Gesehenes gelte dir nur als Gesehenes, Gehörtes nur als Gehörtes, sinnlich Erfahrenes nur als sinnlich Erfahrenes, Erkanntes nur als Erkanntes.' So kannst du dich üben, Bāhiyer. Wenn dir Gesehenes nur als Gesehenes, Gehörtes nur als Gehörtes gelten wird sinnlich Erfahrenes nur als sinnlich Erfahrenes, Erkanntes nur als Erkanntes, dann, bist 'du' nicht 'dort' Bāhiyer, dann ist 'das' nicht 'deine' Sache, dann Bāhiyer, bist 'du' weder 'hier' noch 'jenseits' noch 'dazwischen': Das eben ist das Ende des Leidens. "[18]

Als der Bāhiyer Dāruciriyo vom Erhabenen diese kurze Lehrdarlegung erhalten hatte, wurde sein Herz ohne Anhangen von Beeinflussung frei. Nachdem der Erhabene dem Bāhiyer Dāruciriyo diese kurze Lehrdarlegung gegeben hatte, ging er fort. Kurz danach griff eine Kuh, die ein junges Kalb hatte, den Bāhiyer Dāruciriyo an und brachte ihn ums Leben. Als der Erhabene den Almosengang nach Sāvatthí beendet hatte und nach dem Mahl mit vielen Mönchen aus der Stadt zurückkehrte, sah er, dass der Bāhiyer Dāruciriyo ums Leben gekommen war. Da sprach er zu den Mönchen: "Mönche, nehmt den Leichnam des Bāhiyers Dāruciriyo, legt ihn auf eine Bahre, tragt ihn fort, verbrennt ihn und errichtet ihm eine Stupa, einer eurer Mitwanderer zum Höchsten [19] hat die Lebenszeit beendet." - "Ja, Herr", sprachen die Mönche, legten den Leichnam des Bāhiyers Dāruciriyo auf eine Bahre, trugen ihn fort, verbrannten ihn und errichteten ihm eine Stupa.

Darauf begaben sie sich zum Erhabenen, grüßten ihn ehrerbietig und setzten sich seitwärts. Seitwärts sitzend sprachen die Mönche zum Erhabenen: "Eingeäschert ist der Leichnam des Bāhiyers Dāruciriyo, eine Stupa ist ihm errichtet. Welches ist sein weiterer Weg, welches seine Wiedergeburt?" - "Mönche, weise war der Bāhiyer Dāruciriyo, der Lehre ist er lehrgemäß nachgefolgt, er hat mir bei der Lehre keine Mühe gemacht: vollkommen erloschen ist der Bāhiyer Dāruciriyo. "[20]

Aus diesem Anlaß tat der Erhabene aus seiner Schau folgenden Ausspruch:



"Wo Wasser Erde, Feuer, Luft
nicht irgend Boden linden kann,
da geben keine Sterne Licht,
und eine Sonne leuchtet nicht,
und auch ein Mond gibt keinen Schein:
Es ist dort keine Dunkelheit.


Denn wenn ein Weiser aus sich selbst
im Schweigen sehend wurde, heil,
ist er von Form, Formlosigkeit,
von Wohl und Wehe ganz gelöst."

[18] Wenn der Geist nicht durch wertendes Benennen und Ausspinnen über das hinausgeht, was, sachlich betrachtet, bei der Wahrnehmung allein vor sich gegangen ist - das Aufeinandertreffen eines der sechs durch früheres Wirken gewirkten Außengebiete mit einem der sechs durch früheres Wirken gewirkten dranggeladenen Innengebiete - dann wuchern "Ich-" und "Welt-"Wahn und damit Treffbarkeit nicht mehr weiter.

[19] Sa-brahmacāri = einer, der den Brahmawandel mit führt

[20] Der Buddha nennt ihn in A.I.24 unter den Spitzen der Jüngerschaft als den am schnellsten zum weltüberlegenen Blick Gekommenen.


--

http://www.palikanon.com/khuddaka/udana/ud_1.htm


3. BAN DICH TIENG ANH CUA TK THANISSARO





Ud 1.10


PTS: Ud 6


Bāhiya Sutta: Bāhiya



translated from the Pali by


Thanissaro Bhikkhu


© 1994–2013


Alternate translation: Ireland


Alternate formats:


I have heard that on one occasion the Blessed One was staying near Sāvatthī at Jeta's Grove, Anāthapiṇḍika's monastery. And on that occasion Bāhiya of the Bark-cloth was living in Suppāraka by the seashore. He was worshipped, revered, honored, venerated, and given homage — a recipient of robes, alms food, lodgings, & medicinal requisites for the sick. Then, when he was alone in seclusion, this line of thinking appeared to his awareness: "Now, of those who in this world are arahants or have entered the path of arahantship, am I one?"


Then a devatā who had once been a blood relative of Bāhiya of the Bark-cloth — compassionate, desiring his welfare, knowing with her own awareness the line of thinking that had arisen in his awareness — went to him and on arrival said to him, "You, Bāhiya, are neither an arahant nor have you entered the path of arahantship. You don't even have the practice whereby you would become an arahant or enter the path of arahantship."


"Then who, in this world with its devas, are arahants or have entered the path to arahantship?"


"Bāhiya, there is a city in the northern country named Sāvatthī. There the Blessed One — an arahant, rightly self-awakened — is living now. He truly is an arahant and teaches the Dhamma leading to arahantship."


Then Bāhiya, deeply chastened by the devatā, left Suppāraka right then and, in the space of one night,[1] went all the way to where the Blessed One was staying near Sāvatthī at Jeta's Grove, Anāthapiṇḍika's monastery. Now on that occasion, a large number of monks were doing walking meditation in the open air. He went to them and, on arrival, said, "Where, venerable sirs, is the Blessed One — the arahant, rightly self-awakened — now staying? We want to see that Blessed One — the arahant, rightly self-awakened."


"The Blessed One has gone into town for alms."


Then Bāhiya, hurriedly leaving Jeta's Grove and entering Sāvatthī, saw the Blessed One going for alms in Sāvatthī — serene & inspiring serene confidence, calming, his senses at peace, his mind at peace, having attained the utmost tranquility & poise, tamed, guarded, his senses restrained, a Great One (nāga). Seeing him, he approached the Blessed One and, on reaching him, threw himself down, with his head at the Blessed One's feet, and said, "Teach me the Dhamma, O Blessed One! Teach me the Dhamma, O One-Well-Gone, that will be for my long-term welfare & bliss."


When this was said, the Blessed One said to him, "This is not the time, Bāhiya. We have entered the town for alms."


A second time, Bāhiya said to the Blessed One, "But it is hard to know for sure what dangers there may be for the Blessed One's life, or what dangers there may be for mine. Teach me the Dhamma, O Blessed One! Teach me the Dhamma, O One-Well-Gone, that will be for my long-term welfare & bliss."


A second time, the Blessed One said to him, "This is not the time, Bāhiya. We have entered the town for alms."


A third time, Bāhiya said to the Blessed One, "But it is hard to know for sure what dangers there may be for the Blessed One's life, or what dangers there may be for mine. Teach me the Dhamma, O Blessed One! Teach me the Dhamma, O One-Well-Gone, that will be for my long-term welfare & bliss."


"Then, Bāhiya, you should train yourself thus: In reference to the seen, there will be only the seen. In reference to the heard, only the heard. In reference to the sensed, only the sensed. In reference to the cognized, only the cognized. That is how you should train yourself. When for you there will be only the seen in reference to the seen, only the heard in reference to the heard, only the sensed in reference to the sensed, only the cognized in reference to the cognized, then, Bāhiya, there is no you in connection with that. When there is no you in connection with that, there is no you there. When there is no you there, you are neither here nor yonder nor between the two. This, just this, is the end of stress."[2]


Through hearing this brief explanation of the Dhamma from the Blessed One, the mind of Bāhiya of the Bark-cloth right then and there was released from effluents through lack of clinging/sustenance. Having exhorted Bāhiya of the Bark-cloth with this brief explanation of the Dhamma, the Blessed One left.


Now, not long after the Blessed One's departure, Bāhiya was attacked & killed by a cow with a young calf. Then the Blessed One, having gone for alms in Sāvatthī, after the meal, returning from his alms round with a large number of monks, saw that Bāhiya had died. On seeing him, he said to the monks, "Take Bāhiya's body, monks, and, placing it on a litter and carrying it away, cremate it and build him a memorial. Your companion in the holy life has died."


Responding, "As you say, lord," to the Blessed One, the monks — placing Bāhiya's body on a litter, carrying it away, cremating it, and building him a memorial — went to the Blessed One. On arrival, having bowed down to him, sat to one side. As they were sitting there, they said to him, "Bāhiya's body has been cremated, lord, and his memorial has been built. What is his destination? What is his future state?"


"Monks, Bāhiya of the Bark-cloth was wise. He practiced the Dhamma in accordance with the Dhamma and did not pester me with issues related to the Dhamma. Bāhiya of the Bark-cloth, monks, is totally unbound."


Then, on realizing the significance of that, the Blessed One on that occasion exclaimed:


Where water, earth, fire, & wind have no footing: There the stars don't shine, the sun isn't visible. There the moon doesn't appear. There darkness is not found. And when a sage, a brahman through sagacity, has realized [this] for himself, then from form & formless, from bliss & pain, he is freed.

Note 1.

Eka-ratti-parivāsena: This phrase can also mean, "taking one-night sojourns" (i.e., resting no more than one night in any one spot); or "with a one-night sojourn." The Commentary prefers the meaning used in the translation, noting that the distance between Suppāraka and Sāvatthī amounts to 120 leagues, or approximately 1,200 miles. In its version of Bāhiya's story, Bāhiya had no meditative attainments at all, and so the miraculous speed of his journey had to be attributed either to the power of the deva or the power of the Buddha. However, he may actually have had strong powers of concentration with some attendant psychic powers of his own. 2.

For a discussion of these instructions, see the article, "Food for Awakening: The Role of Appropriate Attention."


See also: SN 35.95; AN 4.24.

"Bāhiya Sutta: Bāhiya" (Ud 1.10), translated from the Pali by Thanissaro Bhikkhu. Access to Insight, 3 September 2012,http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/kn/ud/ud.1.10.than.html . Retrieved on 27 February 2013.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét