Chủ Nhật, 16 tháng 6, 2013

TU HOC/ DAN BAI



Dàn bài: Tu học

1. Tu va học

Tu là gì
Học là gì

Theo con hiểu một cách đơn giản nhứt, thì Pháp Học có nghĩa là các Giáo nghĩa, Kinh Điển, Luật, thuộc về Kinh, Luật và những gì gần gũi với Kinh, Luật,... mà chúng ta cùng đọc, tụng, suy ngẫm (văn, tư).
Văn tư tu
Văn: nghe, đọc, nghiên cứu, sư tầm
Tư: tư duy, ngẫm nghĩ
Tu: thực hành+ công phu thiền
Thuc hanh:

1/ Thân cận bạn lành, gần gũi người trí
2/ Nghe diệu Pháp 
3/ Tác ý chân chánh và đúng đắn
4/ Hành Pháp tuỳ Pháp (Tương Ưng Dự Lưu)

Thêm: hỏi và thảo luận
Vương Dương Minh, đời Minh, TQ : Học, Vấn, Tư, Biện, Hành (học, hỏi, suy nghĩ, bản luận, và áp dụng). 

2. Hoc gi?

- Thuc tuong cua cac phap: vo thuong, kho, vo nga
a.Vo thuong: Cac phap huư vi la vo thuong> Kinh Dai bat niet ban.

"7. Và Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo:
- Này các Tỷ-kheo, nay Ta khuyên dạy các ngươi: "Các pháp hữu vi là vô thường, hãy tinh tấn, chớ có phóng dật".
Ðó là lời cuối cùng Như Lai."

tam vo thuong, canh vo thuong, phap vo thuong.

b. vo nga> xem Kinh vo nga tuong va Kinh La hau la.

3. Giữ 5 giới:/ Doi tri Tham sân si

- không sát sanh
- không lấy của không cho
- không tà dâm
- không nói dối
- không uống rượu.

Xem: Kinh Kalama: Duc Phat nhan manh ve Tham sn si la nguon goc cua viec ko giu 5 giới.
http://chanh-y.blogspot.de/2011/01/kinh-kalama.html

4. Học và hành bát chánh đạo

- Chánh kiến
- Chánh tư duy
- Chánh tinh tấn
- Chánh nghiệp
- Chánh mạng
- Chánh niệm
- Chánh định

Xem Kinh: Dai kinh 40, trình bày về 10 thánhđạo
http://budsas.110mb.com/uni/u-kinh-trungbo/trung117.htm

Xem kinh: Phan biet su thuc, Kinh 141 TBK, trinh bay ve Tu thanh de va 8 Thanh dao.
http://budsas.110mb.com/uni/u-kinh-trungbo/trung141.htm

4. Công phu tọa Thiền
Tai sao phai hanh thien:

1. Xem dinh nghia ve Chanh dinh la tu thien.
Do do, tu tap 8 chanh dao, trong do co chanh dinh, thi fai toa thien.
2. Tham san si man nghi... la nhung phap ngu ngam.
Do do, chi co the ngoi thien Vipassana.. moi co the thanh loc tam duoc.
- Muc dich la Thanh loc tam, phuong phap la cong phu toa thien Vipassana.

3. Hay nghe 1 li do ma duc Phat da ke trong Tieu kinh kho uan:
Trong Kinh Tieu kho uan, TBK 
14. Tiểu kinh Khổ uẩn
(Cùladukkhakkhanda sutta)

Doi voi 5 duc truong duong, neu khong co thien dinh thoi khong the doan tru chung:

"Này Mahànàma, thuở xưa, khi Ta còn là Bồ-tát, chưa chứng được Bồ-đề, chưa thành Chánh Ðẳng Chánh Giác, Ta khéo thấy với như thật chánh trí tuệ: "Các dục vui ít, khổ nhiều, não nhiều, sự nguy hiểm ở đây lại nhiều hơn", dầu Ta có thấy với như thật chánh trí tuệ như vậy, nhưng Ta chưa chứng được hỷ lạc do ly dục, ly ác bất thiện pháp sanh hay một pháp nào khác cao thượng hơn. Và như vậy Ta biết rằng, Ta chưa khỏi bị các dục chi phối. Và này Mahànàma, khi nào Ta khéo thấy với như thật chánh trí tuệ: "Các dục, vui ít, khổ nhiều, não nhiều, sự nguy hiểm ở đây lại nhiều hơn", và Ta chứng được hỷ lạc do ly dục, ly ác bất thiện pháp sanh hay một pháp nào khác cao thượng hơn, như vậy Ta khỏi bị các dục chi phối."



Xem bai Kinh Song tam 


Dvedhàvitakka sutta
 tbk 19 sau day:


-- Chư Tỷ-kheo, trước khi Ta giác ngộ, khi chưa thành Chánh Giác và còn là Bồ-tát, Ta suy nghĩ như sau: "Ta sống suy tư và chia hai suy tầm". Chư Tỷ-kheo, phàm có dục tầm nào, sân tầm nào, hại tầm nào, Ta phân thành phần thứ nhất; phàm có ly dục tầm nào, vô sân tầm nào, vô hại tầm nào, Ta phân thành phần thứ hai.
Chư Tỷ-kheo, rồi Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Khi dục tầm khởi lên, Ta tuệ tri: "Dục tầm này khởi lên nơi Ta, và dục tầm này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai, diệt trí tuệ, dự phần vào phiền não, không đưa đến Niết-bàn". Chư Tỷ-kheo, khi Ta suy tư: "Dục tầm này đưa đến tự hại", dục tầm được biến mất, Chư Tỷ-kheo, khi Ta suy tư: "Dục tầm đưa đến hại người", dục tầm được biến mất. Chư Tỷ-kheo, khi Ta suy tư: "Dục tầm đưa đến hại cả hai", dục tầm được biến mất. Chư Tỷ-kheo, khi Ta suy tư: "Dục tầm diệt trí tuệ, dự phần vào phiền não, không đưa đến Niết-bàn", dục tầm được biến mất. Chư Tỷ-kheo, như vậy Ta tiếp tục trừ bỏ, xả ly và đoạn tận dục tầm.
Chư Tỷ-kheo, trong khi Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, sân tầm khởi lên... (như trên)... hại tầm khởi lên. Ta tuệ tri: "Hại tầm này khởi lên nơi Ta, và hại tầm này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai, diệt trí tuệ, dự phần vào phiền não, không đưa đến Niết-bàn". Chư Tỷ-kheo, khi Ta suy tư: "Hại tầm này đưa đến tự hại"... "Hại tầm diệt trí tuệ, dự phần vào phiền não, không đưa đến Niết-bàn", hại tầm biến mất. Chư Tỷ-kheo, như vậy Ta tiếp tục trừ bỏ, xả ly và đoạn tận hại tầm.


5. Thường xuyên tu tập chánh niêm va tỉnh thức:

The nao la an tru trong chanh niem tinh giac?
Xem Kinh Dai bat Vien Tich niet ban
http://budsas.110mb.com/uni/u-kinh-truongbo/truong16.htm
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo tự thân an trú chánh niệm, khiến các bạn đồng tu thiện chí chưa đến muốn đến ở, và các bạn đồng tu thiện chí đã đến ở, được sống an lạc, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm.

12. Thế Tôn bảo các vị Tỷ-kheo:
- Này các Tỷ-kheo, các Ngươi phải sống an trú chánh niệm, tỉnh giác. Ðó là lời dạy của Ta cho các Ngươi.
Này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo an trú chánh niệm? Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đối với thân, quán thân, tinh tấn, tỉnh giác, chánh niệm nhiếp phục mọi tham ái, ưu bi ở trên đời, đối với các cảm thọ... đối với tâm... đối với các pháp, quán pháp, tinh tấn, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục mọi tham ái, ưu bi ở trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy gọi là chánh niệm.
13. Này các Tỷ-kheo thế nào là Tỷ-kheo tỉnh giác? Này các Tỷ-kheo, ở đây Tỷ Kheo tỉnh giác khi đi tới, đi lui, tỉnh giác khi ngó tới, ngó lui; tỉnh giác khi co tay, duỗi tay, tỉnh giác khi mang áo sanghati (tăng-già-lê) mang bát, mang y, tỉnh giác khi ăn, khi uống, khi nhai, khi nếm, tỉnh giác khi đại tiện, tiểu tiện; tỉnh giác khi đi; khi đứng, khi ngồi, khi nằm, khi thức, khi nói, khi im lặng. Này các Tỷ-kheo, như vậy Tỷ-kheo sống tỉnh giác. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo phải sống an trú chánh niệm, tỉnh giác. Ðó là lời dạy của Ta cho các Ngươi.

Đạo ta chỉ môt con dường,
Tự lòng thanh tnh mà thương cuộc đời.


Và này các Tỷ-kheo, thế nào là không bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có vị Ða văn Thánh đệ tử đi đến các bậc Thánh, thuần thục pháp các bậc Thánh, tu tập pháp các bậc Thánh, đi đến các bậc Chân nhân, thuần thục pháp các bậc Chân nhân, tu tập pháp các bậc Chân nhân. Vị này không quán sắc là tự ngã, không quán tự ngã là có sắc, không quán sắc là trong tự ngã, không quán tự ngã trong sắc; không quán thọ... không quán tưởng... không quán hành... không quán thức là tự ngã, không quán tự ngã là có thức, không quán thức trong tự ngã, không quán tự ngã trong thức. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là không bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại.

Nghe Trinh cong Son: Oi Cat bui tuyet voi. Ai nhin than minh chi la cat bui, nguoi do tuyet voi! (Bưu Chanh)
Quá khứ không truy tìm
Tương lai không ước vọng.
Quá khứ đã đoạn tận,
Tương lai lại chưa đến,
Chỉ có pháp hiện tại
Tuệ quán chính ở đây.
Không động, không rung chuyển
Biết vậy, nên tu tập,
Hôm nay nhiệt tâm làm,
Ai biết chết ngày mai?
Không ai điều đình được,
Với đại quân thần chết,
Trú như vậy nhiệt tâm,
Ðêm ngày không mệt mỏi,
Xứng gọi Nhứt dạ Hiền,
Bậc an tịnh, trầm lặng.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét