Thứ Hai, 7 tháng 10, 2013

108. Tỳ kheo tạo nghiệp do không biết, tại sao lại không có tội?/ milinda van dao

Mil. 4.2.3. Die Furchtlosigkeit des Heiligen - 4.2.3. Maccubhāyanābhāyanapañho


00. TU VUNG:





I SU* INDACANDA DICH:


CÁC CÂU HỎI ĐỐI CHỌI


II. PHẨM KHÔNG BỊ CHIA RẼ

6. CÂU HỎI VỀ VIỆC CÓ NHIỀU TỘI Ở HÀNH ĐỘNG ÁC CỦA NGƯỜI KHÔNG BIẾT

1. “Thưa ngài Nāgasena, ngài nói rằng: ‘Người nào giết hại mạng sống trong khi không biết, người ấy tạo ra tội trầm trọng hơn.’ Và thêm nữa, ở phần quy định về Luật đức Thế Tôn đã nói như vầy: ‘Người không biết thì không vi phạm tội.’ Thưa ngài Nāgasena, nếu người giết hại mạng sống trong khi không biết thì tạo ra tội trầm trọng hơn, như thế thì lời nói rằng: ‘Người không biết thì không vi phạm tội’ là sai trái. Nếu người không biết thì không vi phạm tội, như thế thì lời nói rằng: ‘Người giết hại mạng sống trong khi không biết thì tạo ra tội trầm trọng hơn’ cũng là sai trái. Câu hỏi này cũng có cả hai khía cạnh, khó vượt trội, khó vượt qua, được dành cho ngài. Nó nên được giải quyết bởi ngài.”
2. “Tâu đại vương, điều này cũng đã được đức Thế Tôn nói đến:Người nào giết hại mạng sống trong khi không biết, người ấy tạo ra tội trầm trọng hơn.’ Và thêm nữa, ở phần quy định về Luật đức Thế Tôn đã nói như vầy: ‘Người không biết thì không vi phạm tội.’ Tuy nhiên, trường hợp ấy có sự khác biệt về ý nghĩa. Sự khác biệt về ý nghĩa ở đây là thế nào? Tâu đại vương, có loại tội vi phạm có sự nhận thức, có loại tội vi phạm không có sự nhận thức. Tâu đại vương, điều đã được đức Thế Tôn nói rằng: ‘Người không biết thì không vi phạm tội’ có liên quan đến loại tội ấy, là loại tội vi phạm có sự nhận thức.”
“Thưa ngài Nāgasena, tốt lắm! Trẫm chấp nhận điều này đúng theo như vậy.”
Câu hỏi về việc có nhiều tội ở hành động ác của người không biết là thứ sáu.

II. PALI



III. TIENG DUC

Mil. 4.2.6. Unwissentliches Vergehen - 4.2.6. Apuññapañho


«Ihr sagt da, ehrwürdiger Nāgasena: <Wer aus Unwissen jemanden ums Leben bringt, der begeht eine größere Schuld.> Hinwiederum heißt es in einer Verkündung der Ordensdisziplin <Bei Unwissenheit rechnet ein Vergehen (āpatti) nicht.> Wenn also die erste Behauptung richtig ist, dann muß die zweite falsch sein; ist aber die zweite richtig, dann ist die erste falsch. Dies ist wiederum ein zweischneidiges Problem, das ich dir da stelle, worüber man schlecht hinaus kommt, schwer hinweg kann. Das sollst du mir nun lösen.»
«Beide Aussprüche, o König, hat der Erhabene allerdings getan. Doch hat man in letzterem zweierlei Gesichtspunkte zu unterscheiden. Es gibt nämlich, o König, Vergehen (gegen die Ordensdisziplin), wo (gegenwärtiges) Unwissen freispricht und solche, wo es nicht freispricht. Und eben mit Beziehung auf die ersteren hat der Erhabene gesagt, daß bei Unwissenheit ein Vergehen nicht rechnet.»
«Vortrefflich, ehrwürdiger Nāgasena. So ist es, und so nehme ich es an.»


IV. SU* GIOI NGHIEM DICH:

108. Tỳ kheo tạo nghiệp do không biết, tại sao lại không có tội?- Thưa đại đức! Đức Thế Tôn có dạy rằng: "Người nào không biết rõ ác nghiệp mà tạo ác nghiệp như sát sanh, trộm cắp v.v... thì bị tội nặng". Một chỗ khác, Đức Thập Lực Tuệ lại thuyết ở trong luật rằng: "Tỳ khưu tạo ác nghiệp do không biết thì không phạm tội". Thế thì nếu ta tin theo lời thuyết trước thì không thể tin theo lời thuyết sau. Hai lời thuyết đó như hai con đường không thể gặp nhau hoặc như cách nhau một cái biển mênh mông khó vượt qua! Mong rằng đại đức hãy giải nghi cho trẫm.
- Thật dễ dàng thôi, tâu đại vương! Người nào không biết rõ ác nghiệp mà tạo ác nghiệp - có nghĩa là không biết rõ ác nghiệp nhưng đã tạo ác nghiệp ấy do cố ý, do cố tình, do tưởng biết, do tâm tạo tác - nên phải bị tội báo nặng, đó là điều dĩ nhiên. Nhưng trong luật, Đức Thế Tôn nói rằng, chư tỳ khưu tạo ác nghiệp do không biết, không phạm tội! Không biết mà tạo ác nghiệp, có nghĩa là có tạo ác nghiệp nhưng do không cố ý, không cố tình, do không tưởng biết, do tâm không tạo tác - nên không có tội!
Nói tóm lại, nếu đại vương để ý một bên là có tác ý, cố ý - một bên là không tác ý, không cố ý thì đại vương sẽ rõ biết đâu có tội, đâu không tội, và như thế thì đại vương sẽ không còn thắc mắc nữa.
- Vâng, vâng! Trẫm hiểu rồi! quả là đơn giản.





V. TIENG ANH/SU PESALA DICH


8. Purity of the Buddha


“If the Tathàgata destroyed all unwholesomeness in himself
when he gained omniscience why did he get hurt by a
splinter of rock that was thrown by Devadatta? If he did
get hurt then he cannot have been free from all evil, for
there is no feeling without kamma. All feeling has its root
in kamma and it is only on account of kamma that feeling
arises.”
“No, great king, not all feeling has its root in kamma.
There are eight causes of the arising of feelings. Excess of
wind, of bile and of phlegm, the mixture of the three bodily
fluids, variations in temperature, stress of circumstances,
external agency and kamma. Whoever says, ‘It is only kamma
that oppresses beings’, thereby excludes the other seven
reasons and that statement of theirs is wrong.
“When one’s wind is disturbed it happens in one of
ten ways; by cold, by heat, by hunger, by thirst, by overeating,
by standing too long, by over exertion, by running,
by medical treatment, or as a result of kamma. When the bile
is disturbed it is in one of three ways; by cold, by heat or by
unsuitable food. When the phlegm is disturbed it is in one
of three ways; by cold, by heat or by eating and drinking.
When these three disturbed fluids are mixed it brings about
its own distinctive pain. Then there are pains arising from
variations in temperature, stress of circumstances and by
external agencies. There is also that pain which has kamma
as its cause. So the pain that is due to kamma is much less
than that due to other causes. The ignorant go too far when
they say that everything that is experienced is produced as
the fruit of kamma. Without a Buddha’s insight no one can
ascertain the extent of the action of kamma.
When the Blessed One’s foot was grazed by the splinter
of rock the pain was produced only by external agency.
Although the Blessed One never suffered pain that was the
result of his own kamma, or brought about by the stress of
circumstances, he suffered pain from each of the other six
causes.84

It was said, O king, by the Blessed One, ‘There are certain
pains, Sãvaka, which arise from bilious humours and
you ought to know what they are for, it is a matter of com-
mon knowledge. Those ascetics and Brahmans who are of
the opinion and proclaim the view that all feelings that men
experience are due to a previous act, go beyond certainty
and knowledge and therein I say that they are wrong’.”85

--
83. Sãla, samàdhi, pa¤¤à (Virtue, concentration and wisdom).
84. This is a controversial point. There are several references to the Buddha experiencing
the result of previous kamma collected at Ap. i. 299ff.
85. S. iv. 230f, Moliya Sãvaka Sutta.
VI. Thao luan

Câu 1: co fai than thong co kha nang thay doi dieu nay dieu no o cuoc doi nay? Nhu binh hoan, ngu dot, neu co than luc, nhu ban on, ban phuoc?
Cau 2: Xin moi giai thich thac mac nay cua Vua Milinda: "Nghi ngờ rằng Đức Thế Tôn thiêu hủy tất cả ác pháp để thành Phật quả là không đúng chăng? Nghi ngờ rằng Đức Chánh Đẳng Giác mà còn thọ khổ bệnh là không đúng chăng? "
Cau 3: - Làm thế nào để phân biệt được sự thọ khổ nào là phát sanh bởi nghiệp và sự thọ khổ nào là không phát sanh bởi nghiệp, thưa đại đức?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét