00. TU VUNG:
I SU* INDACANDA DICH:
CÁC CÂU HỎI ĐỐI CHỌI
II. PHẨM KHÔNG BỊ CHIA RẼ
2. CÂU HỎI VỀ CÂU TRẢ LỜI NÊN ĐƯỢC ĐÌNH CHỈ
1. “Thưa ngài Nāgasena, điều này cũng đã được đức Thế Tôn nói đến:‘Này Ānanda, không có bàn tay nắm lại của vị thầy ở các giáo lý của đức Như Lai.’ Và thêm nữa khi được trưởng lão Māluṅkyaputta hỏi câu hỏi, Ngài đã không trả lời. Thưa ngài Nāgasena, câu hỏi này có hai đầu mối và sẽ được nương vào một đầu mối: hoặc là do sự không biết hoặc là do việc che giấu. Thưa ngài Nāgasena, nếu điều đã được nói bởi đức Thế Tôn là: ‘Này Ānanda, không có bàn tay nắm lại của vị thầy ở các giáo lý của đức Như Lai,’ như thế thì do không biết mà đã không trả lời cho trưởng lão Māluṅkyaputta. Nếu trong khi biết mà đã không trả lời, như thế thì có bàn tay nắm lại của vị thầy ở các giáo lý của đức Như Lai. Câu hỏi này cũng có cả hai khía cạnh, được dành cho ngài. Nó nên được giải quyết bởi ngài.”
2. “Tâu đại vương, điều này cũng đã được đức Thế Tôn nói đến: ‘Này Ānanda, không có bàn tay nắm lại của vị thầy ở các giáo lý của đức Như Lai,’ và câu hỏi được hỏi bởi trưởng lão Māluṅkyaputta đã không được trả lời. Nhưng điều ấy không phải do sự không biết, không phải do việc che giấu. Tâu đại vương, đây là bốn cách trả lời câu hỏi. Bốn cách nào? ‘Câu hỏi nên được trả lời dứt khoát, câu hỏi nên được trả lời sau khi phân tích, câu hỏi nên được trả lời bằng sự hỏi lại, câu hỏi nên được đình chỉ.’
Tâu đại vương, câu hỏi nên được trả lời dứt khoát là câu hỏi nào? ‘Có phải sắc là vô thường?’ là câu hỏi nên được trả lời dứt khoát. ‘Có phải thọ là vô thường,’ ‘Có phải tưởng là vô thường,’ ‘Có phải các hành là vô thường,’ ‘Có phải thức là vô thường’ là câu hỏi nên được trả lời dứt khoát. Đây là câu hỏi nên được trả lời dứt khoát.
Câu hỏi nên được trả lời sau khi phân tích là câu hỏi nào? ‘Chẳng lẽ sắc là vô thường’ là câu hỏi nên được trả lời sau khi phân tích. ‘Chẳng lẽ thọ là vô thường,’ ‘Chẳng lẽ tưởng là vô thường,’ ‘Chẳng lẽ các hành là vô thường,’ ‘Chẳng lẽ thức là vô thường’ là câu hỏi nên được trả lời sau khi phân tích. Đây là câu hỏi nên được trả lời sau khi phân tích.
Câu hỏi nên được trả lời bằng sự hỏi lại là câu hỏi nào? ‘Phải chăng nhận thức mọi thứ bằng con mắt?’ Đây là câu hỏi nên được trả lời bằng sự hỏi lại.
Câu hỏi nên được đình chỉ là câu hỏi nào? ‘Thế giới là thường còn’ là câu hỏi nên được đình chỉ. ‘Thế giới là không thường còn,’ ‘Thế giới là có giới hạn,’ ‘Thế giới là không có giới hạn,’ ‘Thế giới là có giới hạn và không có giới hạn,’ ‘Thế giới không phải là có giới hạn và cũng không phải là không có giới hạn,’ ‘Mạng sống là vật ấy thân thể là vật ấy,’ ‘Mạng sống là vật khác thân thể là vật khác,’ ‘Có phải đức Như Lai hiện hữu ở nơi khác sau khi chết,’ ‘Có phải đức Như Lai không hiện hữu ở nơi khác sau khi chết,’ ‘Có phải đức Như Lai hiện hữu và không hiện hữu ở nơi khác sau khi chết,’ ‘Có phải đức Như Lai không hiện hữu và không phải là không hiện hữu ở nơi khác sau khi chết’ là câu hỏi nên được đình chỉ. Đây là câu hỏi nên được đình chỉ.
Tâu đại vương, đức Thế Tôn đã không trả lời câu hỏi nên được đình chỉ ấy của trưởng lão Māluṅkyaputta. Vậy thì vì lý do gì mà câu hỏi ấy là nên được đình chỉ? Không có nguyên nhân hay là lý do cho việc làm sáng tỏ nó, do đó câu hỏi ấy là nên được đình chỉ. Đối với chư Phật Thế Tôn, không có việc thốt lên lời nói không có lý do, không có nguyên nhân.”
“Thưa ngài Nāgasena, tốt lắm! Trẫm chấp nhận điều này đúng theo như vậy.”II. PALI
III. TIENG DUC
Milindapañha, Teil 4
2. Kapitel - Abhejja Vagga
Mil. 4.2.2. Die Fragen des Mālunkyaputta - 4.2.2. Abyākaraṇīyapañho
«Der Erhabene, o Herr, hat einst von sich gesagt: <Nicht hält, Ananda, der Vollendete hinsichtlich seiner Lehren die Hand verschlossen wie so mancher Meister.> (D.10) Andererseits aber wieder hat er die Frage des Ordensälteren Mālunkyaputta unbeantwortet gelassen (M.63). Dieses Problem seines Nichtantwortens läßt zweierlei Annahme zu, und nur auf einer der beiden kann dasselbe beruhen, entweder auf Unwissenheit oder auf Geheimhaltung. Denn hat, o Herr, der Erhabene wirklich den Ausspruch getan, dann hat er eben aus Unwissenheit dem Mālunkyaputta nicht geantwortet. Hat er aber trotz seines Wissens nicht geantwortet, so hält er eben hinsichtlich seiner Lehren die Hand verschlossen wie so mancher Meister. Dies ist wiederum ein zweischneidiges Problem, das ich dir da stelle, und das du mir zu lösen hast.»
«Es ist wahr, o König, daß der Erhabene jenen Ausspruch getan hat. Daß er aber die Frage des Ordensälteren Mālunkyaputta unbeantwortet ließ, beruht weder auf Unwissenheit noch auf der Absicht, etwas zu verheimlichen. Es gibt nämlich, o König, viererlei Weisen, wie man Fragen zu beantworten hat.
- Es gibt da Fragen, die eine direkte Antwort zulassen;
- es gibt Fragen, die eine aufklärende Antwort verlangen,
- es gibt ferner Fragen, die durch Gegenfragen zu beantworten sind;
- und schließlich gibt es solche Fragen, die zu verwerfen sind.
- Auf die Frage zum Beispiel, ob Körper, Gefühl, Wahrnehmung, Geistesformationen und Bewußtsein vergänglich sind, da läßt sich bloß eine direkte Antwort geben.
- Auf die Frage aber, ob das, was vergänglich ist, wohl Körperlichkeit sei, oder ob es Gefühl sei, oder Wahrnehmung oder Geistesformation oder Bewußtsein, da läßt sich bloß eine aufklärende Antwort geben.
- Die Frage aber, ob es das Auge sei, mit dem man sich aller Dinge bewußt ist, das ist eine Frage, die sich durch Gegenfrage beantworten läßt.
- Die Fragen aber, ob die Welt ewig sei oder nicht ewig, endlich oder unendlich, oder teilweise endlich, teilweise unendlich oder weder endlich noch unendlich, ob Leben und Körper identisch seien oder etwas voneinander Verschiedenes, ob der Vollendete nach dem Tode fortbestehe oder nicht fortbestehe, oder teilweise fortbestehe, teilweise nicht fortbestehe, oder weder fortbestehe noch nicht fortbestehe: alles dies sind Fragen, die man zu verwerfen hat.
Weil aber die Frage des Ordensälteren Mālunkyaputta eine solche zu verwerfende Frage war, deshalb hat sie der Erhabene unbeantwortet gelassen. Und warum ist eine solche Frage zu verwerfen? Weil es keinen Grund, keine Ursache, geben kann, eine solche zu beantworten, deshalb ist sie zu verwerfen. Denn nicht ohne Grund und Ursache tun die Erleuchteten, die Erhabenen, irgend eine Äußerung.»
«Richtig, ehrwürdiger Nāgasena! So ist es. Das gebe ich zu.»
--
IV. SU* GIOI NGHIEM DICH:
101. Tại sao có những câu hỏi mà Đức Thế Tôn làm thinh không trả lời?- Thưa đại đức! Đức Thế Tôn đúng là một bậc thầy lỗi lạc trong tam giới, hằng giáo huấn, dạy dỗ chúng sanh không mệt mỏi phải chăng?
- Thưa vâng!
- Và Đức Thế Tôn dạy đạo là luôn với bàn tay mở ra chứ không phải là với bàn tay nắm lại? Ngài chẳng có bao giờ cố ý che giấu pháp, tiết kiệm pháp, phải vậy chăng?
- Thưa vâng!
- Bạch đại đức! Thế tại sao có vị đại đức con một nữ bà-la-môn tên là Màlanghà đến hỏi đạo Đức Thế Tôn, ngài lại im lặng không trả lời? Có thể Đức Thế Tôn không thông hiểu vấn đề chăng? Hoặc là câu hỏi ấy hóc búa ngài không giải đáp nổi chăng? Hoặc là ngài cố ý che giấu ý nghĩa, che giấu pháp, tiết kiệm pháp chăng?
- Chẳng phải thế đâu, đại vương! Không thể hiểu đơn giản, là khi có người đặt câu hỏi, Đức Phật sẽ trả lời hoặc không trả lời! Chính Đức pháp chủ Xá-lợi-phất có dạy rằng, một câu hỏi có thể được trả lời bằng một trong bốn cách khác nhau:
- Đại đức có ví dụ nào về câu hỏi phải giải đáp ngay tức thời, đáp ngay một cái một?
- Thưa vâng, ví dụ câu hỏi: Danh sắc là thường hay vô thường? Thọ, tưởng, hành, thức là thường hay vô thường? Các loại câu hỏi ấy là phải đáp ngay "một cái một", tâu đại vương!
- Vâng, trẫm hiểu rồi. Thế các loại câu hỏi nào phải chia chẻ ra để giải đáp từng phần?
- Thưa, ví dụ câu hỏi: Thế nào là tiến trình sinh diệt của ngũ uẩn? Câu hỏi ấy muốn cho người ta hiểu rõ thì phải cắt nghĩa, trình bày về hành tướng của sắc, xong rồi mới đến thọ, đến tưởng, đến hành, đến thức. Phải nói rõ chức năng và hoạt dụng của từng tâm sở, sau đó mới giải thích được tiến trình sinh diệt của ngũ uẩn đó ra sao!
- Hay lắm! Còn loại câu hỏi phải hỏi ngược lại, đại đức có thể cho nghe ví dụ chăng?
- Vâng, có thể được. Ví dụ loại câu hỏi: Người ta có thể cảm nhận được trần cảnh qua con mắt phải chăng? Thưa đại vương, vì câu hỏi ấy mơ hồ, không rõ nghĩa - nên cần phải được hỏi lại. Ví dụ, sẽ hỏi lại: Ông có thể cho biết cái gì là trần cảnh? Ví dụ, người kia trả lời: Các hình tướng, sắc pháp mà mắt cảm nhận được gọi là trần cảnh! Khi được trả lời như vậy ta có thể hỏi lại: Thế âm thanh, mùi vị ... không phải là trần cảnh sao?... Tất cả các câu hỏi ấy nhằm để cho người hỏi hiểu rõ rằng tất cả ngũ trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, đều là trần cảnh. Và cảm nhận trần cảnh ấy không phải chỉ có con mắt mà còn có tai, mũi, lưỡi và thân nữa!.
- Cảm ơn đại đức! Chẳng có sự giải đáp nào rõ nghĩa hơn thế nữa. Nhưng còn loại câu hỏi thứ tư, tại sao phải im lặng!
- Thưa, vì các loại câu hỏi ấy là rỗng không, phù phiếm, hý luận ... chỉ đưa đến não hại chứ không đưa đến lợi ích nên phải làm thinh!
- Xin đại đức cho ví dụ.
- Vâng! Ví dụ: Thế giới hữu biên hay vô biên? Sanh mạng và thân thể là một hay là hai? Sau khi Niết bàn rồi Như Lai còn hay mất?!... Tâu đại vương! Đấy là những câu hỏi mà ta phải im lặng vì chính chúng là rỗng không, phù phiếm, hý luận ... không đưa đến ly tham, giác ngộ, giải thoát ..., nghĩa là chỉ làm mất thì giờ, có hại và không có lợi vậy!
- Trẫm chấp nhận trọn vẹn tất cả mọi kiến giải của đại đức!
- Thưa vâng!
- Và Đức Thế Tôn dạy đạo là luôn với bàn tay mở ra chứ không phải là với bàn tay nắm lại? Ngài chẳng có bao giờ cố ý che giấu pháp, tiết kiệm pháp, phải vậy chăng?
- Thưa vâng!
- Bạch đại đức! Thế tại sao có vị đại đức con một nữ bà-la-môn tên là Màlanghà đến hỏi đạo Đức Thế Tôn, ngài lại im lặng không trả lời? Có thể Đức Thế Tôn không thông hiểu vấn đề chăng? Hoặc là câu hỏi ấy hóc búa ngài không giải đáp nổi chăng? Hoặc là ngài cố ý che giấu ý nghĩa, che giấu pháp, tiết kiệm pháp chăng?
- Chẳng phải thế đâu, đại vương! Không thể hiểu đơn giản, là khi có người đặt câu hỏi, Đức Phật sẽ trả lời hoặc không trả lời! Chính Đức pháp chủ Xá-lợi-phất có dạy rằng, một câu hỏi có thể được trả lời bằng một trong bốn cách khác nhau:
* Một là, có câu hỏi phải giải đáp ngay tức thời, giải đáp ngay "một cái một"!Đức vua Mi-lan-đà hỏi:
* Hai là, có câu hỏi thì phải chia chẻ ra để giải đáp từng phần.
* Ba là, có câu hỏi - phải cần hỏi lại rồi mới giải đáp.
* Bốn là, có câu hỏi không nên trả lời mà phải làm thinh!
- Đại đức có ví dụ nào về câu hỏi phải giải đáp ngay tức thời, đáp ngay một cái một?
- Thưa vâng, ví dụ câu hỏi: Danh sắc là thường hay vô thường? Thọ, tưởng, hành, thức là thường hay vô thường? Các loại câu hỏi ấy là phải đáp ngay "một cái một", tâu đại vương!
- Vâng, trẫm hiểu rồi. Thế các loại câu hỏi nào phải chia chẻ ra để giải đáp từng phần?
- Thưa, ví dụ câu hỏi: Thế nào là tiến trình sinh diệt của ngũ uẩn? Câu hỏi ấy muốn cho người ta hiểu rõ thì phải cắt nghĩa, trình bày về hành tướng của sắc, xong rồi mới đến thọ, đến tưởng, đến hành, đến thức. Phải nói rõ chức năng và hoạt dụng của từng tâm sở, sau đó mới giải thích được tiến trình sinh diệt của ngũ uẩn đó ra sao!
- Hay lắm! Còn loại câu hỏi phải hỏi ngược lại, đại đức có thể cho nghe ví dụ chăng?
- Vâng, có thể được. Ví dụ loại câu hỏi: Người ta có thể cảm nhận được trần cảnh qua con mắt phải chăng? Thưa đại vương, vì câu hỏi ấy mơ hồ, không rõ nghĩa - nên cần phải được hỏi lại. Ví dụ, sẽ hỏi lại: Ông có thể cho biết cái gì là trần cảnh? Ví dụ, người kia trả lời: Các hình tướng, sắc pháp mà mắt cảm nhận được gọi là trần cảnh! Khi được trả lời như vậy ta có thể hỏi lại: Thế âm thanh, mùi vị ... không phải là trần cảnh sao?... Tất cả các câu hỏi ấy nhằm để cho người hỏi hiểu rõ rằng tất cả ngũ trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, đều là trần cảnh. Và cảm nhận trần cảnh ấy không phải chỉ có con mắt mà còn có tai, mũi, lưỡi và thân nữa!.
- Cảm ơn đại đức! Chẳng có sự giải đáp nào rõ nghĩa hơn thế nữa. Nhưng còn loại câu hỏi thứ tư, tại sao phải im lặng!
- Thưa, vì các loại câu hỏi ấy là rỗng không, phù phiếm, hý luận ... chỉ đưa đến não hại chứ không đưa đến lợi ích nên phải làm thinh!
- Xin đại đức cho ví dụ.
- Vâng! Ví dụ: Thế giới hữu biên hay vô biên? Sanh mạng và thân thể là một hay là hai? Sau khi Niết bàn rồi Như Lai còn hay mất?!... Tâu đại vương! Đấy là những câu hỏi mà ta phải im lặng vì chính chúng là rỗng không, phù phiếm, hý luận ... không đưa đến ly tham, giác ngộ, giải thoát ..., nghĩa là chỉ làm mất thì giờ, có hại và không có lợi vậy!
- Trẫm chấp nhận trọn vẹn tất cả mọi kiến giải của đại đức!
V. TIENG ANH/SU PESALA DICH
8. Purity of the Buddha
“If the Tathàgata destroyed all unwholesomeness in himself
when he gained omniscience why did he get hurt by a
splinter of rock that was thrown by Devadatta? If he did
get hurt then he cannot have been free from all evil, for
there is no feeling without kamma. All feeling has its root
in kamma and it is only on account of kamma that feeling
arises.”
“No, great king, not all feeling has its root in kamma.
There are eight causes of the arising of feelings. Excess of
wind, of bile and of phlegm, the mixture of the three bodily
fluids, variations in temperature, stress of circumstances,
external agency and kamma. Whoever says, ‘It is only kamma
that oppresses beings’, thereby excludes the other seven
reasons and that statement of theirs is wrong.
“When one’s wind is disturbed it happens in one of
ten ways; by cold, by heat, by hunger, by thirst, by overeating,
by standing too long, by over exertion, by running,
by medical treatment, or as a result of kamma. When the bile
is disturbed it is in one of three ways; by cold, by heat or by
unsuitable food. When the phlegm is disturbed it is in one
of three ways; by cold, by heat or by eating and drinking.
When these three disturbed fluids are mixed it brings about
its own distinctive pain. Then there are pains arising from
variations in temperature, stress of circumstances and by
external agencies. There is also that pain which has kamma
as its cause. So the pain that is due to kamma is much less
than that due to other causes. The ignorant go too far when
they say that everything that is experienced is produced as
the fruit of kamma. Without a Buddha’s insight no one can
ascertain the extent of the action of kamma.
When the Blessed One’s foot was grazed by the splinter
of rock the pain was produced only by external agency.
Although the Blessed One never suffered pain that was the
result of his own kamma, or brought about by the stress of
circumstances, he suffered pain from each of the other six
causes.84
It was said, O king, by the Blessed One, ‘There are certain
pains, Sãvaka, which arise from bilious humours and
you ought to know what they are for, it is a matter of com-
mon knowledge. Those ascetics and Brahmans who are of
the opinion and proclaim the view that all feelings that men
experience are due to a previous act, go beyond certainty
and knowledge and therein I say that they are wrong’.”85
--
83. Sãla, samàdhi, pa¤¤à (Virtue, concentration and wisdom).
84. This is a controversial point. There are several references to the Buddha experiencing
the result of previous kamma collected at Ap. i. 299ff.
85. S. iv. 230f, Moliya Sãvaka Sutta.
“If the Tathàgata destroyed all unwholesomeness in himself
when he gained omniscience why did he get hurt by a
splinter of rock that was thrown by Devadatta? If he did
get hurt then he cannot have been free from all evil, for
there is no feeling without kamma. All feeling has its root
in kamma and it is only on account of kamma that feeling
arises.”
“No, great king, not all feeling has its root in kamma.
There are eight causes of the arising of feelings. Excess of
wind, of bile and of phlegm, the mixture of the three bodily
fluids, variations in temperature, stress of circumstances,
external agency and kamma. Whoever says, ‘It is only kamma
that oppresses beings’, thereby excludes the other seven
reasons and that statement of theirs is wrong.
“When one’s wind is disturbed it happens in one of
ten ways; by cold, by heat, by hunger, by thirst, by overeating,
by standing too long, by over exertion, by running,
by medical treatment, or as a result of kamma. When the bile
is disturbed it is in one of three ways; by cold, by heat or by
unsuitable food. When the phlegm is disturbed it is in one
of three ways; by cold, by heat or by eating and drinking.
When these three disturbed fluids are mixed it brings about
its own distinctive pain. Then there are pains arising from
variations in temperature, stress of circumstances and by
external agencies. There is also that pain which has kamma
as its cause. So the pain that is due to kamma is much less
than that due to other causes. The ignorant go too far when
they say that everything that is experienced is produced as
the fruit of kamma. Without a Buddha’s insight no one can
ascertain the extent of the action of kamma.
When the Blessed One’s foot was grazed by the splinter
of rock the pain was produced only by external agency.
Although the Blessed One never suffered pain that was the
result of his own kamma, or brought about by the stress of
circumstances, he suffered pain from each of the other six
causes.84
It was said, O king, by the Blessed One, ‘There are certain
pains, Sãvaka, which arise from bilious humours and
you ought to know what they are for, it is a matter of com-
mon knowledge. Those ascetics and Brahmans who are of
the opinion and proclaim the view that all feelings that men
experience are due to a previous act, go beyond certainty
and knowledge and therein I say that they are wrong’.”85
--
83. Sãla, samàdhi, pa¤¤à (Virtue, concentration and wisdom).
84. This is a controversial point. There are several references to the Buddha experiencing
the result of previous kamma collected at Ap. i. 299ff.
85. S. iv. 230f, Moliya Sãvaka Sutta.
VI. Thao luan
Cau 2: Xin moi giai thich thac mac nay cua Vua Milinda: "Nghi ngờ rằng Đức Thế Tôn thiêu hủy tất cả ác pháp để thành Phật quả là không đúng chăng? Nghi ngờ rằng Đức Chánh Đẳng Giác mà còn thọ khổ bệnh là không đúng chăng? "
Cau 3: - Làm thế nào để phân biệt được sự thọ khổ nào là phát sanh bởi nghiệp và sự thọ khổ nào là không phát sanh bởi nghiệp, thưa đại đức?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét