Thứ Sáu, 4 tháng 2, 2011

QUAN HE VO CHONG TRONG KINH DIEN NIKAYA NR.1




1. GIOI THIEU

Co nhieu Kinh ve chu de nay, vi du: Kinh ve cac loai vo, Kinh Giao tho Thi Ca la viet, TruongBK 31 va nhieu bai kinh nua.


2. TRICH KINH GIAO THO , TBK 31
Kinh Giáo thọ Thi-ca-la-việt (Singàlovàda Sutta) 




30. Này Gia chủ tử, có năm cách, người chồng phải đối xử với vợ như phương Tây: Kính trọng vợ, không bất kính đối với vợ; trung thành với vợ; giao quyền hành cho vợ; sắm đồ nữ trang với vợ; Này Gia chủ tử, được chồng đối xử như phương Tây theo năm cách như vậy, người vợ có lòng thương tưởng chồng theo năm cách: Thi hành tốt đẹp bổn phận của mình; khéo tiếp đón bà con; trung thành với chồng; khéo gìn giữ tài sản của chồng; khéo léo và nhanh nhẹn làm mọi công việc.
Này Gia chủ, người vợ được người chồng đối xử như phương Tây theo năm cách và người vợ có lòng thương tưởng chồng theo năm cách. Như vậy phương Tây được che chở, được trở thành an ổn và thoát khỏi các sự sợ hãi.
- -
http://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-kinh-truongbo/truong31.htm

3. PHAN TICH

Nguoi chong;

A. Kính trọng vợ, 
B. không bất kính đối với vợ; 
C. trung thành với vợ; 
D. giao quyền hành cho vợ; 
E. sắm đồ nữ trang với vợ


Nguoi vo:
người vợ có lòng thương tưởng chồng theo năm cách: 


A. Thi hành tốt đẹp bổn phận của mình; 
b. khéo tiếp đón bà con; 
C. trung thành với chồng; 
D. khéo gìn giữ tài sản của chồng; 
E. khéo léo và nhanh nhẹn làm mọi công việc.


4. KINH KHAC NOI VE VO CHONG

- Có bảy hạng vợ là: vợ như người sát nhân, vợ như người ăn trộm, vợ như người chủ nhân, vợ như người mẹ, vợ như người chị, vợ như người bạn, vợ như người nữ tỳ.


5. 



II.8. BỐN PHÁP THỊNH CỦA GIA ĐÌNH
Đức Phật thuyết cho các tỳ kheo, những gia đình nào có được tài sản, muốn được tồn tại lâu dài, đều do nhờ bốn sự kiện này hay một trong bốn sự kiện này. Bốn sự kiện hưng thịnh cho gia đình là:
1- Biết tìm lại cái đã mất (Naṭṭhagavesanā), nghĩa là trong gia đình cái gì đã bị tiêu hao, đã bị mất mát, do đã ăn xài hoặc bị trộm cướp ... thì người trong gia đình biết làm cho có lại những gì đã mất.
2- Biết sửa chữa cái đã hư cũ (Jiṇṇapaṭisaṅkharaṇā), nghĩa là trong gia đình cái gì dùng xài đã lâu, nay đã cũ kỹ đã giảm chất lượng, như nhà cửa hoặc vật dụng ... người trong gia đình biết tu bổ cải thiện cho mới lại.
3- Biết độ lượng việc ăn uống (Parimitapānabhojanā), nghĩa là chi phí trong việc ăn uống, giải trí, phải có chừng mực, hợp lý, vừa với sự thu nhập của gia đình.
4- Đặt người đức hạnh vào vai trò chủ đạo (Adhipaccasīlavantaṭhapanā), nghĩa là trong gia đình, những vị trí lãnh đạo như gia chủ, quản gia, nội trợ ... phải do người có đạo đức giới hạnh đảm nhận.
Ngược lại, gia đình nào không có bốn sự kiện này, sẽ làm cho gia đình suy sụp, không hưng thịnh, không tồn tại lâu dài. -- A.II.249


http://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-cusi/csgp02.htm




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét