Nirodhanibbānapañho
- Nirodha: m. sự diệt tắt, chân lý cuối cùng. --dhamma a. phải bị tiêu hoại. --samāpatti f. đắc đựơc pháp thiền diệt thọ tưởng định.
Cau hoi ve su diet tat Niet ban.
I. BAN DICH CUA SU* INDACANDA:
8.
Đức vua đã nói rằng: “Thưa ngài Nāgasena, có phải sự diệt tận là Niết Bàn?”
“Tâu đại vương, đúng vậy. Sự diệt tận là Niết Bàn.”
“Thưa ngài Nāgasena, sự diệt tận là Niết Bàn nghĩa là thế nào?”
“Tâu đại vương, quả là tất cả những kẻ phàm phu ngu dốt thích thú tán thưởng, bám víu vào các nội và ngoại xứ. Chúng thả trôi theo dòng chảy ấy, không hoàn toàn thoát khỏi sự sanh, sự già, sự chết, các sự sầu bi khổ ưu não, tôi nói rằng chúng không hoàn toàn thoát khỏi khổ. Tâu đại vương, còn vị Thánh đệ tử, có sự học hỏi, không thích thú không tán thưởng, không bám víu vào các nội và ngoại xứ. Trong khi vị ấy không thích thú không tán thưởng, không bám víu vào các nội và ngoại xứ, ái bị diệt tận; do sự diệt tận của ái, có sự diệt tận của thủ; do sự diệt tận của thủ, có sự diệt tận của hữu; do sự diệt tận của hữu, có sự diệt tận của sanh; do sự diệt tận của sanh, già chết sầu bi khổ ưu não bị diệt tận. Như thế là sự diệt tận của toàn bộ khổ uẩn này. Tâu đại vương, sự diệt tận là Niết Bàn nghĩa là như vậy.”
“Thưa ngài Nāgasena, ngài thật khôn khéo.”
--
II. TIENG DUC
II. TIENG DUC
Mil. 3.1.5. Erlösung gleich Erlöschung - 2.4.8. Nirodhanibbānapañho
Der König sprach: "Ist wohl, o Herr, Erlösung (Nibbāna) dasselbe wie Erlöschung?"
"Ja, o König. Die Erlösung besteht in der Erlöschung."
"Inwiefern nun aber, ehrwürdiger Nāgasena, besteht die Erlösung in der Erlöschung?"
"All die törichten Weltlinge, o König, finden Lust und Freude an den Sinnen und deren Objekten und hängen sich daran. Daher werden sie von jenem Strome der Leidenschaften fortgerissen und nicht erlöst von Geburt, Altern und Sterben, von Sorge, Klage, Schmerz, Trübsal und Verzweiflung, werden nicht erlöst vom Leiden: das sage ich. Der kundige, heilige Jünger aber, o König, findet keine Lust und Freude an den Sinnen und deren Objekten und hängt sich nicht daran. Da er aber keine Lust und Freude daran findet und sich nicht daran hängt, so erlischt das Begehren. Durch Erlöschen des Begehrens erlischt der Daseinshang, durch Erlöschen des Daseinshanges der Tatenprozeß. Durch Erlöschen des Tatenprozesses aber kommt es künftighin zu keiner Geburt mehr. Und mit Aufhebung der Geburt schwinden Alter und Tod, Sorge, Klage, Schmerz, Trübsal und Verzweiflung. Auf diese Weise kommt es zur Erlöschung dieser ganzen Leidensfülle. Insofern, o König, besteht die Erlösung in der Erlöschung."
"Klug bist du, ehrwürdiger Nāgasena!"
--
III. BAN DICH CUA SU GIOI NGHIEM
- Thưa đại đức! Tại sao Niết bàn thường được nói là diệt (nirodha), là tịch diệt? Trẫm nghi ngờ điều đó lắm!
- Xin thưa, Niết bàn chính là diệt, là tịch diệt, một trạng thái ngưng nghỉ và vắng lặng, đại vương hãy nghe đây, bần tăng sẽ nói.
Chúng sanh hằng chịu thế lực của căn trần chi phối, mãi trôi dạt giữa biển đời sanh tử, mãi quẩn quanh trong lục đạo luân hồi, mãi chìm đắm giữa dòng ái dục; nên chẳng bao giờ thoát ly được sự bủa vây của phiền não do sanh, già, bệnh, chết, ưu sầu, bất bình, uất ức, thống khổ v.v... Các bậc Thinh văn A-la- hán, do nhờ có tu tập, do nhờ có trí tuệ nên các ngài đã thoát khỏi sự chi phối của căn trần; đã liễu ngộ sinh tử, không còn trôi dạt trong ba cõi, sáu đường, đã chấm dứt ái dục! Khi ái dục đã diệt tận thì mọi chấp thủ tiêu vong [*]; thủ diệt thì ba hữu [**] đâu có còn? Ba hữu không còn thì lấy đâu ra sanh, già, bệnh, chết, sầu bi khổ ưu não? Như vậy, mọi nguyên nhân của phiền não đau khổ thảy đều ngưng nghỉ, vắng lặng; nếu không gọi là diệt, là tịch diệt thì gọi là gì hở đại vương?
- Hay lắm! Chính xác lắm!
[*] Có bốn thủ: dục thủ, kiến thủ, ngã thủ và giới cấm thủ.
[**] Dục hữu, sắc hữu và vô sắc hữu.
--
IV. SU* PESALA DICH:
5. “You say that the world rests on water, the water on
air and the air on space. This too I cannot believe.”
Then the elder showed the king water in a regulation
water-filter supported by atmospheric pressure and the
king was convinced.
6. “Is cessation nibbàna?”
“Yes, O king. All foolish worldlings take pleasure in
the senses and their objects; they find delight in them and
cling to them. Hence they are carried down by the flood [of
passion] and are not released from birth and suffering.
However, the wise disciple of the noble ones does not
delight in those things. So craving ceases in him. Thence,
attachment ceases, becoming ceases, birth ceases, old age,
death, grief, lamentation, pain, sorrow and despair cease to
exist. Thus it is that cessation is nibbàna.”
V.Pali
Nirodhanibbānapañho
8. Rājā āha: "bhante nāgasena nirodho nibbānanti?""Āma mahārāja nirodho nibbānanti".
"Kathambhante [PTS Page 069] [\q 69/] nāgasena nirodho nibbānanti?"
Sabbe bālaputhujjanā kho mahārāja ajjhattikabāhire āyatane abhinandanti, abhivadanti, ajjhosāya tiṭṭhanti. Te tena sotena vuyhanti, na parimuccanti jātiyā jarāya maraṇena sokena paridevena dukkhehi domanassehi upāyāsehi, na parimuccanti dukkhasmā'ti vadāmi sutavā ca kho mahārāja ariyasāvako ajjhattikabāhire āyatane nābhinandati, nābhivadati, nājjhosāya tiṭṭhati. Tassa taṃ anabhinandato anabhivadato anajjhosāya tiṭṭhato taṇhā nirujjhati, taṇhānirodhā upādānanirodho, upādānanirodhā bhavanirodho bhavanirodhā jātinirodho, jātinirodhā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā nirujjhanti. Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti. Evaṃ kho mahārāja nirodho nibbānanti".
"Kallo' si bhante nāgasenā" ti,
http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/sltp/Mil_utf8.html#pts.025
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét