Câu hỏi của Vua Milinda
Ban A/ Su Indacanda dich:
NHỮNG ĐỊNH LUẬT TỰ NHIÊN
7. Đức vua đã nói rằng: “Thưa ngài Nāgasena, có phải nhãn thức sanh lên ở nơi nào thì ý thức cũng sanh lên ở nơi ấy?”
“Tâu đại vương, đúng vậy. Nhãn thức sanh lên ở nơi nào thì ý thức cũng sanh lên ở nơi ấy.”
“Thưa ngài Nāgasena, có phải nhãn thức sanh lên trước ý thức sanh lên sau, hay là ý thức sanh lên trước nhãn thức sanh lên sau?”
“Tâu đại vương, nhãn thức sanh lên trước ý thức sanh lên sau.”
“Thưa ngài Nāgasena, có phải nhãn thức ra lệnh cho ý thức rằng: ‘Tôi sanh lên ở nơi nào thì anh cũng sanh lên ở nơi ấy,’ hay là ý thức ra lệnh cho nhãn thức rằng: ‘Anh sẽ sanh lên ở nơi nào thì tôi cũng sẽ sanh lên ở nơi ấy’?”
“Tâu đại vương, không đúng. Chúng không có sự chuyện trò với nhau.”
“Thưa ngài Nāgasena, nhãn thức sanh lên ở nơi nào thì ý thức cũng sanh lên ở nơi ấy nghĩa là thế nào?”
“Tâu đại vương, là tính chất xuôi chiều, tính chất cửa lớn, tính chất tập quán/thong le, và tính chất thực hành.”
“Thưa ngài Nāgasena, thế nào là tính chất xuôi chiều khiến nhãn thức sanh lên ở nơi nào thì ý thức cũng sanh lên ở nơi ấy? Xin ngài cho ví dụ.”
“Tâu đại vương, đại vương nghĩ gì về điều này, trong khi trời đang mưa, nước di chuyển theo lối nào?”
“Thưa ngài, lối nào là lối đi xuống thì đi theo lối đó.”
“Rồi vào lúc sau đó trời vẫn mưa thì nước ấy di chuyển theo lối nào?”
“Thưa ngài, nước lúc trước đã di chuyển theo lối nào thì nó cũng di chuyển theo lối đó.”
“Tâu đại vương, phải chăng nước lúc trước ra lệnh cho nước lúc sau rằng: ‘Tôi di chuyển theo lối nào thì anh cũng di chuyển theo lối ấy,’ hay là nước lúc sau ra lệnh cho nước lúc trước rằng: ‘Anh sẽ di chuyển theo lối nào thì tôi cũng sẽ di chuyển theo lối ấy’?”
“Tâu đại vương, không đúng. Chúng không có sự chuyện trò với nhau. Chúng di chuyển theo tính chất xuôi chiều.”
“Tâu đại vương, tương tợ y như thế tính chất xuôi chiều khiến nhãn thức sanh lên ở nơi nào thì ý thức cũng sanh lên ở nơi ấy. Nhãn thức không ra lệnh cho ý thức rằng: ‘Tôi sanh lên ở nơi nào thì anh cũng sanh lên ở nơi ấy.’ Ý thức cũng không ra lệnh cho nhãn thức rằng: ‘Anh sẽ sanh lên ở nơi nào thì tôi cũng sẽ sanh lên ở nơi ấy.’ Chúng không có sự chuyện trò với nhau. Chúng sanh lên theo tính chất xuôi chiều.”
“Thưa ngài Nāgasena, thế nào là tính chất cửa lớn khiến nhãn thức sanh lên ở nơi nào thì ý thức cũng sanh lên ở nơi ấy? Xin ngài cho ví dụ.”
“Tâu đại vương, đại vương nghĩ gì về điều này, thành ở biên địa của đức vua có tường vững chắc và cổng chào, và một cửa lớn, do đó một người đàn ông có ý định đi ra thì có thể đi ra theo lối nào?”
“Thưa ngài, có thể đi ra theo lối cửa lớn.”
“Rồi một người đàn ông khác ý định đi ra thì có thể đi ra theo lối nào?”
“Thưa ngài, người đàn ông trước đã đi ra theo lối nào thì người ấy cũng đi ra theo lối đó.”
“Tâu đại vương, phải chăng người đàn ông trước ra lệnh cho người đàn ông sau rằng: ‘Tôi đi theo lối nào thì anh cũng đi theo lối ấy,’ hay là người đàn ông sau ra lệnh cho người đàn ông trước rằng: ‘Anh sẽ đi theo lối nào thì tôi cũng sẽ đi theo lối ấy’?”
“Thưa ngài, không đúng. Họ không có sự chuyện trò với nhau. Họ đi theo tính chất cửa lớn.”
“Tâu đại vương, tương tợ y như thế tính chất cửa lớn khiến nhãn thức sanh lên ở nơi nào thì ý thức cũng sanh lên ở nơi ấy. Và nhãn thức không ra lệnh cho ý thức rằng: ‘Tôi sanh lên ở nơi nào thì anh cũng sanh lên ở nơi ấy.’ Ý thức cũng không ra lệnh cho nhãn thức rằng: ‘Anh sẽ sanh lên ở nơi nào thì tôi cũng sẽ sanh lên ở nơi ấy.’ Chúng không có sự chuyện trò với nhau. Chúng sanh lên theo tính chất cửa lớn.”
“Thưa ngài Nāgasena, thế nào là tính chất tập quán/thong le khiến nhãn thức sanh lên ở nơi nào thì ý thức cũng sanh lên ở nơi ấy? Xin ngài cho ví dụ.”
“Tâu đại vương, đại vương nghĩ gì về điều này, một xe tải hàng đi đầu, vậy xe tải hàng thứ nhì có thể đi theo lối nào?”
“Thưa ngài, xe tải hàng trước đã đi lối nào thì nó cũng đi theo lối đó.”
“Tâu đại vương, phải chăng xe tải hàng trước ra lệnh cho xe tải hàng sau rằng: ‘Tôi đi theo lối nào thì anh cũng đi theo lối ấy,’ hay là xe tải hàng sau ra lệnh cho xe tải hàng trước rằng: ‘Anh sẽ đi theo lối nào thì tôi cũng sẽ đi theo lối ấy’?”
“Thưa ngài, không đúng. Chúng không có sự chuyện trò với nhau. Chúng đi theo tính chất tập quán/thong le.”
“Tâu đại vương, tương tợ y như thế tính chất tập quán khiến nhãn thức sanh lên ở nơi nào thì ý thức cũng sanh lên ở nơi ấy. Và nhãn thức không ra lệnh cho ý thức rằng: ‘Tôi sanh lên ở nơi nào thì anh cũng sanh lên ở nơi ấy.’ Ý thức cũng không ra lệnh cho nhãn thức rằng: ‘Anh sẽ sanh lên ở nơi nào thì tôi cũng sẽ sanh lên ở nơi ấy.’ Chúng không có sự chuyện trò với nhau. Chúng sanh lên theo tính chất tập quán/thong le.”
“Thưa ngài Nāgasena, thế nào là tính chất thực hành khiến nhãn thức sanh lên ở nơi nào thì ý thức cũng sanh lên ở nơi ấy? Xin ngài cho ví dụ.”
“Tâu đại vương, giống như sự vụng về của người thợ mới trong các lãnh vực của nghề nghiệp về đo, đếm, tính, viết, rồi thời gian sau đó, với tính chất thực hành của sự làm việc cẩn thận khiến không còn vụng về. Tâu đại vương, tương tợ y như thế tính chất thực hành khiến nhãn thức sanh lên ở nơi nào thì ý thức cũng sanh lên ở nơi ấy. Và nhãn thức không ra lệnh cho ý thức rằng: ‘Tôi sanh lên ở nơi nào thì anh cũng sanh lên ở nơi ấy.’ Ý thức cũng không ra lệnh cho nhãn thức rằng: ‘Anh sẽ sanh lên ở nơi nào thì tôi cũng sẽ sanh lên ở nơi ấy.’ Và chúng không có sự chuyện trò với nhau. Chúng sanh lên theo tính chất thực hành.”
“Thưa ngài Nāgasena, có phải nhĩ thức sanh lên ở nơi nào thì ý thức cũng sanh lên ở nơi ấy?” —(như trên)— tỷ thức sanh lên ở nơi nào —(như trên)— thiệt thức sanh lên ở nơi nào —(như trên)— thân thức sanh lên ở nơi nào thì ý thức cũng sanh lên ở nơi ấy?”
“Tâu đại vương, đúng vậy. Thân thức sanh lên ở nơi nào thì ý thức cũng sanh lên ở nơi ấy.”
“Thưa ngài Nāgasena, có phải thân thức sanh lên trước ý thức sanh lên sau? Hay là ý thức sanh lên trước thân thức sanh lên sau?”
“Tâu đại vương, thân thức sanh lên trước ý thức sanh lên sau.”
“Thưa ngài Nāgasena, có phải —(như trên)— Chúng không có sự chuyện trò với nhau. Chúng sanh lên theo tính chất thực hành.”
“Thưa ngài Nāgasena, ngài thật khôn khéo.”
***
Ban B/Su Gioi Nghiem
31. Nhãn thức và tâm thức (Cakkhu vinnana - Mano vinnana)
Một là hành trình theo chỗ thấp, xuôi chiều.
Hai là hành trình theo một hướng, một cửa.
Ba là hành trình theo dấu cũ, đường cũ.
Bốn là hành trình theo thói quen, theo huân tập, theo quán tính.
- Bạch đại đức! Khi nhãn thức sanh khởi thì tâm thức có cùng sanh khởi không?
- Thưa, có.
- Vậy cái nào trước, cái nào sau?
- Nhãn thức sanh trước, tâm thức sanh sau, tâu đại vương!
- Điều này trẫm nghi ngờ lắm! Phải chăng nhãn thức và tâm thức quen biết nhau, hoặc giả nhãn thức có nói với tâm thức rằng: "Nếu tôi sanh tại chỗ nào thì anh cũng sanh tại chỗ ấy." Hoặc tâm thức nói với nhãn thức rằng: "Anh hãy sanh trước đi, tôi sẽ nương theo anh mà sanh sau."
- Chúng không giao hẹn với nhau như thế đâu, tâu đại vương.
- Nếu không có sự kết ước của hai bên, sao anh thì đi trước, anh thì đi sau luôn luôn như thế được?
- Ây là bởi có bốn tính chất sau đây khiến chúng cùng sanh một chỗ, đi liền nhau chứ không có ký kết, giao ước gì hết.
Hai là hành trình theo một hướng, một cửa.
Ba là hành trình theo dấu cũ, đường cũ.
Bốn là hành trình theo thói quen, theo huân tập, theo quán tính.
- Hành trình theo chỗ thấp, xuôi chiều là như thế nào, hở đại đức?
- Nước mưa trên trời rơi xuống, nó chảy về đâu, hở đại vương?
- Chảy vào chỗ đất thấp.
- Nếu có đám mưa khác nữa?
- Cũng chảy vào chỗ đất thấp ấy thôi.
- Thế trận mưa trước có nói với trận mưa sau rằng: "Hễ tôi chảy chỗ nào thì anh chảy chỗ đó." Hoặc đám mưa sau nói với đám mưa trước: " Chỗ nào anh chảy xuống thì chỗ ấy tôi sẽ chảy theo" không?
- Chúng không hề giao ước như vậy. Nước chảy xuống chỗ thấp là chuyện tự nhiên thôi.
- Nhãn thức sanh khởi trước, tâm thức sanh khởi sau cũng y như thế, chẳng giao ước gì cả, tâu đại vương .
- Trẫm đã hiểu ví dụ ấy. Còn hành trình theo một hướng, một cửa là thế nào?
- Ví như có một tòa trấn thành tường cao, hào sâu nhưng vào ra chỉ có một hướng, một cổng thành duy nhất. Vậy người bên trong muốn đi ra bên ngoài phải làm thế nào, đại vương?
- Phải đi ra bằng cổng lớn.
- Thế người thứ hai, thứ ba?
- Cũng từ cổng ấy mà ra.
- Những người ấy có hò hẹn gì với nhau chăng mà họ đi ra cùng một cửa?
- Thưa không.
- Người ra trước có nói với người ra sau, người ra sau có nói gì với người ra trước mà họ lại cùng đi chung một hướng, một cửa như thế?
- Thưa không.
- Nhãn thức đi trước và tâm thức đi sau cùng ra một hướng, một cửa là thế đó, tâu đại vương .
- Thế còn hành trình theo dấu cũ, đường cũ là sao?
- Ví như có chiếc xe đi qua cánh rừng để lại một dấu vết, chiếc xe theo sau có theo dấu vết đó mà đi hay tự mở con đường mới?
- Dĩ nhiên là theo dấu vết, theo đường cũ mà đi.
- Họ có hẹn ước gì với nhau chăng?
- Thưa không.
- Nhãn thức và tâm thức cũng thường theo dấu vết cũ, đường cũ mà sanh khởi y như thế đó, tâu đại vương .
- Tính chất thứ tư của chúng là theo thói quen, huân tập, quán tính là thế nào, đại đức?
- Ví như các môn học tập viết, làm toán v.v... ban đầu ai cũng vụng về, chậm chạp. Nhưng về sau do sự cố gắng, tập luyện, làm nhiều, viết quen tay...; từ vụng về, chậm chạp đã trở nên mau lẹ, nhậm lẹ, tính nhanh, viết thạo. Đấy chính là thói quen, là huân tập, lâu ngày trở thành quán tính, như phản xạ tự nhiên vậy. Nhãn thức và tâm thức cùng sanh khởi trước sau cũng mau lẹ, theo thói quen, theo quán tính như vậy đó, tâu đại vương!
- Trẫm đã hiểu.
- Không những nhãn thức mà cho chí nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức cũng phải được hiểu như trên, cũng có đầy đủ những tính chất nêu trên, tâu đại vương .
- Trẫm đã hết nghi về điều ấy rồi.
--
Ban Pali/ acessweb
7. Cakkhuviññāṇādipañho
7. Cakkhuviññāṇādipañho
7. Rājā āha: bhante nāgasena yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjati?" Ti.
"Āma mahārāja. Yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjatī" ti.
"Kinnu kho bhante nāgasena paṭhamaṃ cakkhūviññāṇaṃ uppajjati pacchā manoviññāṇaṃ? Udāhu manoviññāṇaṃ paṭhamaṃ uppajjati pacchā cakkhuviññāṇanti?".
"Paṭhamaṃ mahārāja cakkhuviññāṇaṃ uppajjati. Pacchā manoviññāṇanti".
"Kinnu kho bhante nāgasena cakkhuviññāṇaṃ manoviññāṇaṃ āṇāpeti 'yatthāhaṃ uppajjāmi, tvampi tattha uppajjāhī' ti? Udāhu manoviññāṇaṃ cakkhuviññāṇaṃ āṇāpeti 'yattha tvaṃ uppajjissasi ahampi tattha uppajjissāmī?" Ti.
"Na hi mahārāja. Anālāpo tesaṃ aññamaññehī" ti.
"Kathambhante nāgasena yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjatī?"Ti.
[SL Page 053] [\x 53/]
"Ninnattā ca mahārāja dvārattā ca mahārāja ciṇṇattā ca samūdācaritattā cā" ti.
"Kathambhante nāgasena ninnattā yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati tattha manoviññāṇampi uppajjati? Opammaṃ karohī" ti.
"Taṃ kimmaññasi mahārāja deve vassante katamena udakaṃ gaccheyyā?" Ti.
"Yena bhante ninnaṃ, tena gaccheyyā" ti.
"Athāparena samayena devo vasseyya. Katamena taṃ udakaṃ gaccheyyā?"Ti.
"Yena bhante purimaṃ udakaṃ gataṃ, tampi tena gaccheyyā" ti.
"Kinnukho mahārāja purimaṃ udakaṃ pacchimaṃ udakaṃ āṇāpeti.
"Yenāhaṃ gacchāmi tvampi tena gacchāhi" ti? Pacchimaṃ vā udakaṃ purimaṃ udakaṃ āṇāpeti 'yena tvaṃ gacchissasi, ahampi tena gacchissāmī?" Ti.
"Na hi bhante. Anālāpo tesaṃ aññamaññehi. Ninnattā gacchantī" ti.
"Evameva kho mahārāja ninnattā yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjati na [PTS Page 058] [\q 58/] cakkhuviññāṇaṃ manoviññāṇaṃ āṇāpeti 'yatthāhaṃ uppajjāmi tvampi tattha uppajjāhī' ti. Napi manoviññāṇaṃ cakkhuviññāṇaṃ āṇāpeti 'yattha tvaṃ uppajjissasi ahampi tattha uppajjissāmī' ti. Anālāpo tesaṃ aññamaññehi. Ninnattā uppajjantī" ti.
"Kathambhante nāgasena dvārattā yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati tattha manoviññāṇampi uppajjati? Opammaṃ karohī" ti.
"Taṃ kimmaññasi mahārāja? Rañño paccantimaṃ nagaraṃ assa daḷhapākāratoraṇaṃ ekadvāraṃ, tato puriso nikkhamitukāmo bhaveyya, katamena nikkhameyyā?" Ti.
"Dvārena bhante nikkhameyyā" ti.
"Athāparo puriso nikkhamitukāmo bhaveyya, katamena so nikkhameyyā?" Ti.
"Yena bhante purimo puriso nikkhanto, so'pi tena nikkhameyyā" ti.
[SL Page 054] [\x 54/]
"Kinnukho mahārāja purimo puriso pacchimaṃ purisaṃ āṇāpeti, yenāhaṃ gacchāmi tvampi tena gacchāhī' ti? Pacchimo vā puriso purimaṃ purisaṃ āṇāpeti 'yena tvaṃ gacchissasi, ahampi tena gacchissāmī?" Ti.
"Na hi bhante anālāpo tesaṃ aññamaññehi dvārattā gacchanti" ti.
"Evameva kho mahārāja dvārattā yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati, "tattha manoviññāṇampi uppajjati na ca cakkhuviññāṇaṃ manoviññāṇaṃ āṇāpeti 'yatthāhaṃ uppajjāmi tvampi tattha uppajjāhī' ti. Nāpi manoviññāṇaṃ cakkhuviññāṇaṃ āṇāpeti 'yattha tvaṃ uppajjissasi ahampi tattha uppajjissāmī' ti. Anālāpo tesaṃ aññamaññehi. Dvārattā upapajjantī" ti.
"Kathambhante nāgasena ciṇṇattā yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati tattha manoviññāṇampi uppajjati? Opammaṃ karohī" ti.
"Taṃ kimmaññasi mahārāja. Paṭhamaṃ ekaṃ sakaṭaṃ gaccheyya, atha dutiyaṃ sakaṭaṃ katamena gacchayo?" Ti.
"Yena bhante purimaṃ sakaṭaṃ gataṃ, tampi tena gaccheyyā" ti.
"Kinnu kho mahārāja pūrimaṃ sakaṭaṃ pacchimaṃ sakaṭaṃ āṇāpeti, 'yenāhaṃ gacchāmi tvampi tena gacchāhī'ti? Pacchimaṃ [PTS Page 059] [\q 59/] vā sakaṭaṃ pūrimaṃ sakaṭaṃ āṇāpeti 'yena tvaṃgacchissasi, ahampi tena gacchissamī'ti?"
"Na hi bhante. Anālapo tesaṃ aññamaññehi. Ciṇṇattā gacchantī" ti.
"Evameva kho mahārāja ciṇṇattā yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjati. Na ca cakkhuviññāṇaṃ manoviññāṇaṃ āṇāpeti 'yatthāhaṃ uppajjāmi, tvampi tattha uppajjāhī'ti. Nāpi manoviññāṇaṃ cakkhuviññāṇaṃ āṇāpeti 'yattha tvaṃ uppajjissasi, ahampi tattha uppajjissāmī'ti. Anālāpo tesaṃ aññamaññehi. Ciṇṇattā uppajjantī" ti.
"Kathambhante nāgasena samudācaritattā yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjati? Opammaṃ karohī" ti.
[SL Page 055] [\x 55/]
"Yathā mahārāja muddā gaṇanā saṅkhā lekhā sippaṭṭhānesu ādikammikassa dandhāyanā bhavati, atha aparena samayena nisammakiriyāya samudācaritattā adandhāyanā bhavati, evameva kho mahārāja samudācaritattā yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññānampi uppajjati. Na ca cakkhuviññāṇaṃ manoviññāṇaṃ āṇāpeti 'yatthāhaṃ uppajjāmi, tvampi tattha uppajjāhī'ti. Nāpi manoviññāṇaṃ cakkhuviññāṇaṃ āṇāpeti 'yattha tvaṃ uppajjissasi, ahampi tattha uppajjissāmī'ti. Anālāpo tesaṃ aññamaññehi ca. Samudācaritattā uppajjantī" ti.
"Bhante nāgasena yattha sotaviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjatī? Ti. "Yattha ghāṇaviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjatī? Ti. "Yattha jivhāviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjatī? Ti. "Yattha kāyaviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjatī? Ti.
"Āma mahārāja. Yattha kāyaviññāṇaṃ uppajjati tattha manoviññāṇampi uppajjatī" ti.
"Kinnu kho bhante nāgasena paṭhamaṃ kāyaviññāṇaṃ uppajjati, pacchā manoviññāṇaṃ? Udāhu manoviññāṇaṃ paṭhamaṃ uppajjati, pacchā kāyaviññāṇanti?"
"Kāyaviññāṇaṃ mahārāja paṭhamaṃ uppajjati. Pacchā manoviññāṇanti".
"Kinnu kho bhante nāgasena [PTS Page 060] [\q 60/] paṭhamaṃ kāyaviññāṇaṃ uppajjati, pacchā manoviññāṇaṃ?
Anālāpo tesaṃ aññamaññehi. Samudācaritattā uppajjantī" ti.
"Kallo'si bhante nāgasenā' ti.
"Āma mahārāja. Yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjatī" ti.
"Kinnu kho bhante nāgasena paṭhamaṃ cakkhūviññāṇaṃ uppajjati pacchā manoviññāṇaṃ? Udāhu manoviññāṇaṃ paṭhamaṃ uppajjati pacchā cakkhuviññāṇanti?".
"Paṭhamaṃ mahārāja cakkhuviññāṇaṃ uppajjati. Pacchā manoviññāṇanti".
"Kinnu kho bhante nāgasena cakkhuviññāṇaṃ manoviññāṇaṃ āṇāpeti 'yatthāhaṃ uppajjāmi, tvampi tattha uppajjāhī' ti? Udāhu manoviññāṇaṃ cakkhuviññāṇaṃ āṇāpeti 'yattha tvaṃ uppajjissasi ahampi tattha uppajjissāmī?" Ti.
"Na hi mahārāja. Anālāpo tesaṃ aññamaññehī" ti.
"Kathambhante nāgasena yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjatī?"Ti.
[SL Page 053] [\x 53/]
"Ninnattā ca mahārāja dvārattā ca mahārāja ciṇṇattā ca samūdācaritattā cā" ti.
"Kathambhante nāgasena ninnattā yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati tattha manoviññāṇampi uppajjati? Opammaṃ karohī" ti.
"Taṃ kimmaññasi mahārāja deve vassante katamena udakaṃ gaccheyyā?" Ti.
"Yena bhante ninnaṃ, tena gaccheyyā" ti.
"Athāparena samayena devo vasseyya. Katamena taṃ udakaṃ gaccheyyā?"Ti.
"Yena bhante purimaṃ udakaṃ gataṃ, tampi tena gaccheyyā" ti.
"Kinnukho mahārāja purimaṃ udakaṃ pacchimaṃ udakaṃ āṇāpeti.
"Yenāhaṃ gacchāmi tvampi tena gacchāhi" ti? Pacchimaṃ vā udakaṃ purimaṃ udakaṃ āṇāpeti 'yena tvaṃ gacchissasi, ahampi tena gacchissāmī?" Ti.
"Na hi bhante. Anālāpo tesaṃ aññamaññehi. Ninnattā gacchantī" ti.
"Evameva kho mahārāja ninnattā yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjati na [PTS Page 058] [\q 58/] cakkhuviññāṇaṃ manoviññāṇaṃ āṇāpeti 'yatthāhaṃ uppajjāmi tvampi tattha uppajjāhī' ti. Napi manoviññāṇaṃ cakkhuviññāṇaṃ āṇāpeti 'yattha tvaṃ uppajjissasi ahampi tattha uppajjissāmī' ti. Anālāpo tesaṃ aññamaññehi. Ninnattā uppajjantī" ti.
"Kathambhante nāgasena dvārattā yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati tattha manoviññāṇampi uppajjati? Opammaṃ karohī" ti.
"Taṃ kimmaññasi mahārāja? Rañño paccantimaṃ nagaraṃ assa daḷhapākāratoraṇaṃ ekadvāraṃ, tato puriso nikkhamitukāmo bhaveyya, katamena nikkhameyyā?" Ti.
"Dvārena bhante nikkhameyyā" ti.
"Athāparo puriso nikkhamitukāmo bhaveyya, katamena so nikkhameyyā?" Ti.
"Yena bhante purimo puriso nikkhanto, so'pi tena nikkhameyyā" ti.
[SL Page 054] [\x 54/]
"Kinnukho mahārāja purimo puriso pacchimaṃ purisaṃ āṇāpeti, yenāhaṃ gacchāmi tvampi tena gacchāhī' ti? Pacchimo vā puriso purimaṃ purisaṃ āṇāpeti 'yena tvaṃ gacchissasi, ahampi tena gacchissāmī?" Ti.
"Na hi bhante anālāpo tesaṃ aññamaññehi dvārattā gacchanti" ti.
"Evameva kho mahārāja dvārattā yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati, "tattha manoviññāṇampi uppajjati na ca cakkhuviññāṇaṃ manoviññāṇaṃ āṇāpeti 'yatthāhaṃ uppajjāmi tvampi tattha uppajjāhī' ti. Nāpi manoviññāṇaṃ cakkhuviññāṇaṃ āṇāpeti 'yattha tvaṃ uppajjissasi ahampi tattha uppajjissāmī' ti. Anālāpo tesaṃ aññamaññehi. Dvārattā upapajjantī" ti.
"Kathambhante nāgasena ciṇṇattā yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati tattha manoviññāṇampi uppajjati? Opammaṃ karohī" ti.
"Taṃ kimmaññasi mahārāja. Paṭhamaṃ ekaṃ sakaṭaṃ gaccheyya, atha dutiyaṃ sakaṭaṃ katamena gacchayo?" Ti.
"Yena bhante purimaṃ sakaṭaṃ gataṃ, tampi tena gaccheyyā" ti.
"Kinnu kho mahārāja pūrimaṃ sakaṭaṃ pacchimaṃ sakaṭaṃ āṇāpeti, 'yenāhaṃ gacchāmi tvampi tena gacchāhī'ti? Pacchimaṃ [PTS Page 059] [\q 59/] vā sakaṭaṃ pūrimaṃ sakaṭaṃ āṇāpeti 'yena tvaṃgacchissasi, ahampi tena gacchissamī'ti?"
"Na hi bhante. Anālapo tesaṃ aññamaññehi. Ciṇṇattā gacchantī" ti.
"Evameva kho mahārāja ciṇṇattā yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjati. Na ca cakkhuviññāṇaṃ manoviññāṇaṃ āṇāpeti 'yatthāhaṃ uppajjāmi, tvampi tattha uppajjāhī'ti. Nāpi manoviññāṇaṃ cakkhuviññāṇaṃ āṇāpeti 'yattha tvaṃ uppajjissasi, ahampi tattha uppajjissāmī'ti. Anālāpo tesaṃ aññamaññehi. Ciṇṇattā uppajjantī" ti.
"Kathambhante nāgasena samudācaritattā yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjati? Opammaṃ karohī" ti.
[SL Page 055] [\x 55/]
"Yathā mahārāja muddā gaṇanā saṅkhā lekhā sippaṭṭhānesu ādikammikassa dandhāyanā bhavati, atha aparena samayena nisammakiriyāya samudācaritattā adandhāyanā bhavati, evameva kho mahārāja samudācaritattā yattha cakkhuviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññānampi uppajjati. Na ca cakkhuviññāṇaṃ manoviññāṇaṃ āṇāpeti 'yatthāhaṃ uppajjāmi, tvampi tattha uppajjāhī'ti. Nāpi manoviññāṇaṃ cakkhuviññāṇaṃ āṇāpeti 'yattha tvaṃ uppajjissasi, ahampi tattha uppajjissāmī'ti. Anālāpo tesaṃ aññamaññehi ca. Samudācaritattā uppajjantī" ti.
"Bhante nāgasena yattha sotaviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjatī? Ti. "Yattha ghāṇaviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjatī? Ti. "Yattha jivhāviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjatī? Ti. "Yattha kāyaviññāṇaṃ uppajjati, tattha manoviññāṇampi uppajjatī? Ti.
"Āma mahārāja. Yattha kāyaviññāṇaṃ uppajjati tattha manoviññāṇampi uppajjatī" ti.
"Kinnu kho bhante nāgasena paṭhamaṃ kāyaviññāṇaṃ uppajjati, pacchā manoviññāṇaṃ? Udāhu manoviññāṇaṃ paṭhamaṃ uppajjati, pacchā kāyaviññāṇanti?"
"Kāyaviññāṇaṃ mahārāja paṭhamaṃ uppajjati. Pacchā manoviññāṇanti".
"Kinnu kho bhante nāgasena [PTS Page 060] [\q 60/] paṭhamaṃ kāyaviññāṇaṃ uppajjati, pacchā manoviññāṇaṃ?
Anālāpo tesaṃ aññamaññehi. Samudācaritattā uppajjantī" ti.
"Kallo'si bhante nāgasenā' ti.
--
http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/sltp/Mil_utf8.html#pts.025
PHAN THAO LUAN LIEN QUAN DEN BAI HOC
Phan 1:
a) Cau hoi cua CY:
11. Khi xem 1 buc tranh, phan nao la nhan thuc, phan nao la y thuc?
b) Cau hoi khac
CAU HOI 1: Bốn tính cách đề cập trong bài học học: tính cách xuôi chiều, tính cách cửa lớn, tính cách tập quán, tính cách thực hành được hiểu theo duyên hệ thế nào?
CAU HOI 2: Diễn trình tâm thức đề cập trong bài học nầy thuộc về tâm cố nhiên (citta niyama) hay là pháp cố nhiên (dhamma niyama)?>> xem a)
CAU HOI 3: Ngũ song thức là tâm quả. Có trường hợp nào một tâm quả vừa là quả thiện vừa là quả bất thiện thí dụ ăn ới vừa cay lại vừa ngon?
CAU HOI 4: Ngũ song thức (5 cặp nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân) trong diễn trình tâm thức thuộc về tâm quả và ý thức trong phần đổng lực là pháp thuộc về nhân. Điều nầy phải chăng mang tính cố định như ý niệm liên đới của tam luân (nghiệp, quả và phiền não)?
CAU HOI 5: Nếu một người không học A Tỳ Đàm thì điều gì có thể rút ra được từ bài học hôm nay?
--
a)
Trong một mẫu chuyện khác, lúc chùa của Hòa Thượng Piyananda đang tổ chức một cuộc vận động gây quỹ giúp đỡ nạn nhân Sóng thần (tsunami) năm 2004, những nạn nhân này phần đông là người Tích Lan, và In-đô-nê-xia. Có những người hiểu biết rất nông cạn và sai lầm về nghiệp quả; họ cho rằng thảm họa xẩy ra cho người dân những nước này vì cộng nghiệp xấu của cả nước. Một nhân viên cao cấp của tổ chức cho rằng khi giúp những ngư phủ bị nạn, thành viên Phật tử của chùa sẽ tạo nghiệp xấu cho chính mình vì những ngư phủ này phạm giới sát sanh giết chóc rất nhiều trong công việc làm ăn của họ.
Sau một bài thuyết pháp rất cảm động với đề tài về tính cách độ lượng và khoan dung của tâm Từ Bi, Hoà Thượng đã khéo léo chỉnh sửa lối suy nghĩ sai lầm của ông ta về nghiệp báo bằng cách giảng dạy bài pháp của Phật về năm định luật thiên nhiên (Niyama) có tác động đến mọi sự việc đang xẩy ra.
- Thứ nhất là Định Luật Vật Lý (utu niyama) có khả năng thay đổi con người và sự vật, thí dụ như thời tiết.
- Thứ hai là Định Luật Sinh Lý (bija niyama) tức là mỗi chủng tử hay hạt giống sẽ sanh ra một loại cây cỏ hay một loại thú vật. Định luật này cũng rất quan trọng vì nó xác định rằng con người ta cũng chỉ từ một chủng tử loài người mà ra, tức là ai ai cũng như nhau không phân biệt màu da, chủng tộc, giai cấp, giới tính v.v.
- Thứ ba là Định Luật Tác Nghiệp (kamma niyama) tức là nếu chúng ta tạo nhân nào cho dù tốt hay xấu, nghiệp lành hay nghiệp ác, rồi thì chúng ta cũng sẽ hưởng quả đó.
- Thứ tư là Định Luật Vạn Pháp (dhamma niyama) - luật tự nhiên này điều hành tất cả những sư kiện vật chất bao gồm cả vòng xoáy của trái đất và sự tạo tác gây nên sóng thần.
- Và cuối cùng là Định Luật Tâm lý (citta niyama), có công dụng điều khiển cái tâm và kết quả là “chúng ta tự tạo thế giới riêng bằng những suy nghĩ cảm tưởng của mình.”
Hòa Thượng Piyananda giải thích rằng “Nghiệp lực (tiếng Pali là Kamma) chỉ là một trong năm định luật tự nhiên lúc nào cũng ảnh hưởng đến mọi sự việc, tác dụng khi cần thiết. Thế nên chúng ta phải chấp nhận rằng bất cứ kinh nghiệm cuộc sống nào của ta cũng bị tác động không những chỉ với luật nhân quả mà thôi, mà còn nhiều thế lực khác nữa.” Bài pháp đã đem đến sự hiểu biết tường tận hơn về những phức tạp và ảnh hưởng lẫn nhau của các định luật tự nhiên nói trên, và chính người đứng ra phản đối cũng thông cảm hơn cho nạn nhân của trận sóng thần này.
--
http://www.nhomphiendich.org/index.php?option=com_content&view=article&id=107%3Ac-pht-s-x-s-lam-sao-pht-phap-thc-tin-cho-th&Itemid=4
PHAN THAO LUAN LIEN QUAN DEN BAI HOC
Phan 1:
a) Cau hoi cua CY:
11. Khi xem 1 buc tranh, phan nao la nhan thuc, phan nao la y thuc?
b) Cau hoi khac
CAU HOI 1: Bốn tính cách đề cập trong bài học học: tính cách xuôi chiều, tính cách cửa lớn, tính cách tập quán, tính cách thực hành được hiểu theo duyên hệ thế nào?
CAU HOI 2: Diễn trình tâm thức đề cập trong bài học nầy thuộc về tâm cố nhiên (citta niyama) hay là pháp cố nhiên (dhamma niyama)?>> xem a)
CAU HOI 3: Ngũ song thức là tâm quả. Có trường hợp nào một tâm quả vừa là quả thiện vừa là quả bất thiện thí dụ ăn ới vừa cay lại vừa ngon?
CAU HOI 4: Ngũ song thức (5 cặp nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân) trong diễn trình tâm thức thuộc về tâm quả và ý thức trong phần đổng lực là pháp thuộc về nhân. Điều nầy phải chăng mang tính cố định như ý niệm liên đới của tam luân (nghiệp, quả và phiền não)?
CAU HOI 5: Nếu một người không học A Tỳ Đàm thì điều gì có thể rút ra được từ bài học hôm nay?
--
a)
Trong một mẫu chuyện khác, lúc chùa của Hòa Thượng Piyananda đang tổ chức một cuộc vận động gây quỹ giúp đỡ nạn nhân Sóng thần (tsunami) năm 2004, những nạn nhân này phần đông là người Tích Lan, và In-đô-nê-xia. Có những người hiểu biết rất nông cạn và sai lầm về nghiệp quả; họ cho rằng thảm họa xẩy ra cho người dân những nước này vì cộng nghiệp xấu của cả nước. Một nhân viên cao cấp của tổ chức cho rằng khi giúp những ngư phủ bị nạn, thành viên Phật tử của chùa sẽ tạo nghiệp xấu cho chính mình vì những ngư phủ này phạm giới sát sanh giết chóc rất nhiều trong công việc làm ăn của họ.
Sau một bài thuyết pháp rất cảm động với đề tài về tính cách độ lượng và khoan dung của tâm Từ Bi, Hoà Thượng đã khéo léo chỉnh sửa lối suy nghĩ sai lầm của ông ta về nghiệp báo bằng cách giảng dạy bài pháp của Phật về năm định luật thiên nhiên (Niyama) có tác động đến mọi sự việc đang xẩy ra.
- Thứ nhất là Định Luật Vật Lý (utu niyama) có khả năng thay đổi con người và sự vật, thí dụ như thời tiết.
- Thứ hai là Định Luật Sinh Lý (bija niyama) tức là mỗi chủng tử hay hạt giống sẽ sanh ra một loại cây cỏ hay một loại thú vật. Định luật này cũng rất quan trọng vì nó xác định rằng con người ta cũng chỉ từ một chủng tử loài người mà ra, tức là ai ai cũng như nhau không phân biệt màu da, chủng tộc, giai cấp, giới tính v.v.
- Thứ ba là Định Luật Tác Nghiệp (kamma niyama) tức là nếu chúng ta tạo nhân nào cho dù tốt hay xấu, nghiệp lành hay nghiệp ác, rồi thì chúng ta cũng sẽ hưởng quả đó.
- Thứ tư là Định Luật Vạn Pháp (dhamma niyama) - luật tự nhiên này điều hành tất cả những sư kiện vật chất bao gồm cả vòng xoáy của trái đất và sự tạo tác gây nên sóng thần.
- Và cuối cùng là Định Luật Tâm lý (citta niyama), có công dụng điều khiển cái tâm và kết quả là “chúng ta tự tạo thế giới riêng bằng những suy nghĩ cảm tưởng của mình.”
Hòa Thượng Piyananda giải thích rằng “Nghiệp lực (tiếng Pali là Kamma) chỉ là một trong năm định luật tự nhiên lúc nào cũng ảnh hưởng đến mọi sự việc, tác dụng khi cần thiết. Thế nên chúng ta phải chấp nhận rằng bất cứ kinh nghiệm cuộc sống nào của ta cũng bị tác động không những chỉ với luật nhân quả mà thôi, mà còn nhiều thế lực khác nữa.” Bài pháp đã đem đến sự hiểu biết tường tận hơn về những phức tạp và ảnh hưởng lẫn nhau của các định luật tự nhiên nói trên, và chính người đứng ra phản đối cũng thông cảm hơn cho nạn nhân của trận sóng thần này.
--
http://www.nhomphiendich.org/index.php?option=com_content&view=article&id=107%3Ac-pht-s-x-s-lam-sao-pht-phap-thc-tin-cho-th&Itemid=4
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét