Chủ Nhật, 21 tháng 7, 2013

HÀNH TƯỚNG CỦA TẦM/ Vitakkalakkhaṇapañho/ MILINDA VAN DAO


Milinda Vấn Đạo
Câu hỏi của Vua Milinda

Vitakkalakkhaṇapañho


HÀNH TƯỚNG CỦA TẦM

13. “Thưa ngài Nāgasena, tầm có cái gì là hành tướng?”

“Tâu đại vương, tầm có sự áp vào là hành tướng.”

“Xin ngài cho ví dụ.”

“Tâu đại vương, giống như người thợ mộc áp thanh gỗ đã khéo được chuẩn bị trước vào chỗ ráp nối. Tâu đại vương, tương tợ y như thế tầm có sự áp vào là hành tướng.”

“Thưa ngài Nāgasena, ngài thật khôn khéo.”

--

Mil. 2.3.14. Gedankenfassung - 2.3.13. Vitakkalakkhaṇapañho


«Welches charakteristische Merkmal aber, o Herr, besitzt die Gedankenfassung (vitakka)?»
«Das des Befestigens, (alternative Wiedergabe: Einstellung, des Geistes auf ein Objekt) o König.»
«Gib mir ein Gleichnis!»
«Gleich wie, o König, ein Zimmermann einen gut bearbeiteten Balken in einer Fuge befestigt, genau so, o Kön»ig, besitzt die Gedankenfassung das charakteristische Merkmal des Befestigens.»
«Klug bist du, ehrwürdiger Nāgasena!

--
13. "Bhante nāgasena kiṃlakkhaṇo vitakko?" Ti. 

"Appaṇālakkhaṇo mahārāja vitakko" ti. 

"Opammaṃ karohī" ti, 

"Yathā mahārāja vaḍḍhakī suparikammakataṃ dāruṃ sandhismiṃ appeti, evameva kho mahārāja appaṇālakkhaṇo vitakko" ti. 

"Kallo'si bhante nāgasenā" ti. 

--


I. 

Y nghia chu Vitakka= ta^`m 
vitakka: (m.) reflection; thought.

Re|fle|xi|on,  die; -, -en [frz. réflexion < lat. reflexio= das Zurückbeugen, zu: reflectere, reflektieren]: 

 1. das Zurückgeworfenwerden von Wellen, Strahlen: die R. des Lichts an einer spiegelnden Fläche. 

 2. (bildungsspr.) das Nachdenken; Überlegung, prüfende Betrachtung: -en [über etw.] anstellen.


Cau hoi 1: Trong nhi thien phai bo tam va tu, tai sao?
Tai sao luc can, tai sao co luc phai bo?


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét