MILINDAPAÑHAPĀLI
MILINDA VẤNĐẠO
Ācariyaguṇaṃ
00. TU VUNG:
I SU* INDACANDA DICH:
9. “Thưa ngài Nāgasena, phần lãnh thổ này được xa lánh tám điều sai trái đối với các nhà tư tưởng. Và trẫm ở thế gian là người bạn tối thắng của các nhà tư tưởng, trẫm có sự gìn giữ điều được bí mật. Trẫm sẽ gìn giữ điều được bí mật cho đến khi nào trẫm còn sống. Và tánh giác của trẫm đã đạt đến sự tiến triển nhờ vào tám lý do. Hiện nay người học trò thực hành đúng đắn như trẫm là khó kiếm được. Các vị thầy có hai mươi lăm đức tính của vị thầy đối với người học trò. Vị thầy nên thực hành đúng đắn các đức tính ấy. Là hai mươi lăm đức tính nào?
Thưa ngài, ở đây đối với người học trò vị thầy:
1. nên thiết lập sự hộ trì một cách thường xuyên liên tục,
2. nên biết sự thân cận hay không thân cận,
3. nên biết tình trạng xao lãng hay không xao lãng,
4. nên biết về trường hợp cho phép nằm,
5. nên biết về sự bệnh hoạn,
6. nên biết vật thực đã được nhận hay chưa được nhận,
7. nên biết về cá tánh,
8. nên phân phát vật đã có ở bình bát,
9. nên an ủi rằng: ‘Chớ lo sợ, điều tốt lành sẽ đến cho con,’
10. nên biết về sự tiếp xúc: ‘Nó tiếp xúc với nhân vật này,’
11. nên biết về sự tiếp xúc ở trong làng,
12. nên biết về sự tiếp xúc ở trong chỗ cư ngụ,
13không nên cười đùa giỡn hớt với người ấy,
14. sau khi nhìn thấy yếu điểm nên nhẫn nại,
15. nên là người có hành động thận trọng,
16. nên là người có hành động không nhỏ mọn,
17. nên là người có hành động không khuất lấp,
18. nên là người có hành động không thừa thãi,
19. nên thiết lập tâm của người đào tạo rằng: ‘Ta đào tạo người này về các ngành nghề,’
20. nên thiết lập tâm về sự tiến triển: ‘Làm thế nào để người này không thể bị suy giảm?’
21. nên thiết lập tâm: ‘Ta đào tạo người này trở nên mạnh mẽ với sự mạnh mẽ của việc học tập,’
22. nên thiết lập tâm từ,
23. không nên bỏ rơi trong các trường hợp bất hạnh,
24. không nên xao lãng việc cần làm,
25. nên sách tấn bằng pháp khi (học trò) bị lỗi lầm.
Thưa ngài, đây là hai mươi lăm đức tính của vị thầy được dành cho vị thầy. Xin ngài hãy thực hành đúng đắn đối với trẫm bằng các đức tính này. Thưa ngài, có điều hoài nghi đã sanh khởi đến trẫm: Có những câu hỏi đối chọi đã được thuyết giảng bởi đấng Chiến Thắng. Vào thời vị lai xa xôi, sẽ nảy sanh sự tranh cãi về chúng, và vào thời vị lai xa xôi, các bậc giác ngộ như ngài sẽ khó đạt được. Xin ngài hãy cho ý kiến về những câu hỏi ấy của trẫm vì sự bắt bẻ của các học thuyết khác.”
9. “Thưa ngài Nāgasena, phần lãnh thổ này được xa lánh tám điều sai trái đối với các nhà tư tưởng. Và trẫm ở thế gian là người bạn tối thắng của các nhà tư tưởng, trẫm có sự gìn giữ điều được bí mật. Trẫm sẽ gìn giữ điều được bí mật cho đến khi nào trẫm còn sống. Và tánh giác của trẫm đã đạt đến sự tiến triển nhờ vào tám lý do. Hiện nay người học trò thực hành đúng đắn như trẫm là khó kiếm được. Các vị thầy có hai mươi lăm đức tính của vị thầy đối với người học trò. Vị thầy nên thực hành đúng đắn các đức tính ấy. Là hai mươi lăm đức tính nào?
Thưa ngài, ở đây đối với người học trò vị thầy:
1. nên thiết lập sự hộ trì một cách thường xuyên liên tục,
2. nên biết sự thân cận hay không thân cận,
3. nên biết tình trạng xao lãng hay không xao lãng,
4. nên biết về trường hợp cho phép nằm,
5. nên biết về sự bệnh hoạn,
6. nên biết vật thực đã được nhận hay chưa được nhận,
7. nên biết về cá tánh,
8. nên phân phát vật đã có ở bình bát,
9. nên an ủi rằng: ‘Chớ lo sợ, điều tốt lành sẽ đến cho con,’
10. nên biết về sự tiếp xúc: ‘Nó tiếp xúc với nhân vật này,’
11. nên biết về sự tiếp xúc ở trong làng,
12. nên biết về sự tiếp xúc ở trong chỗ cư ngụ,
13không nên cười đùa giỡn hớt với người ấy,
14. sau khi nhìn thấy yếu điểm nên nhẫn nại,
15. nên là người có hành động thận trọng,
16. nên là người có hành động không nhỏ mọn,
17. nên là người có hành động không khuất lấp,
18. nên là người có hành động không thừa thãi,
19. nên thiết lập tâm của người đào tạo rằng: ‘Ta đào tạo người này về các ngành nghề,’
20. nên thiết lập tâm về sự tiến triển: ‘Làm thế nào để người này không thể bị suy giảm?’
21. nên thiết lập tâm: ‘Ta đào tạo người này trở nên mạnh mẽ với sự mạnh mẽ của việc học tập,’
22. nên thiết lập tâm từ,
23. không nên bỏ rơi trong các trường hợp bất hạnh,
24. không nên xao lãng việc cần làm,
25. nên sách tấn bằng pháp khi (học trò) bị lỗi lầm.
Thưa ngài, đây là hai mươi lăm đức tính của vị thầy được dành cho vị thầy. Xin ngài hãy thực hành đúng đắn đối với trẫm bằng các đức tính này. Thưa ngài, có điều hoài nghi đã sanh khởi đến trẫm: Có những câu hỏi đối chọi đã được thuyết giảng bởi đấng Chiến Thắng. Vào thời vị lai xa xôi, sẽ nảy sanh sự tranh cãi về chúng, và vào thời vị lai xa xôi, các bậc giác ngộ như ngài sẽ khó đạt được. Xin ngài hãy cho ý kiến về những câu hỏi ấy của trẫm vì sự bắt bẻ của các học thuyết khác.”
II. PALI
9. "Bhante nāgasena, ayaṃ bhumibhāgo aṭṭhamantadosa vivajjito. Ahañca loke paramo mantasahāyo, guyhamanurakkhī cāhaṃ. Yāvāhaṃ jīvissāmi tāva guyhamanurakkhissāmi. Aṭṭhahi ca me kāraṇehi buddhi pariṇāmaṃ gatā. Dullabho etarahi mādiso antevāsī [PTS Page 094] [\q 94/] sammāpaṭipanno. Antevāsike ye ācariyānaṃ pañcavīsati ācariyaguṇā. Tehi guṇehi ācariyena sammā paṭipajjitabbaṃ. Katame pañcavīsati guṇā?
Idha bhante ācariyena antevāsimhi satataṃ samitaṃ ārakkhā upaṭṭhapetabbā,
Asevanasevanā jānitabbā,
Pamattāppamattatā jānitabbā,
Seyyāvakāso jānitabbo,
Gelaññaṃ jānitabbaṃ,
Bhojanaṃ laddhāladdhaṃ jānitabbaṃ,
Viseso jānitabbo,
Pattagataṃ saṃvibhajitabbaṃ,
Assāsetabbo 'mā bhāyi, attho te abhikkamatī' ti,
Iminā puggalena paṭicaratīti-25. Paṭicāro jānitabbo,
Gāme paṭicāro jānitabbo, vihāre paṭicāro jānitabbo,
Na tena hāso davo-26. Kātabbo, 27.
Chiddaṃ disvā adhivāsetabbaṃ,
Sakkaccakārinā bhavitabbaṃ,
Akhaṇḍakārinā bhavitabbaṃ,
Arahassakārinā bhavitabbaṃ,
Tiravasesakārinā bhavitabbaṃ,
'Janemīmaṃ sippesū'ti janakacittaṃ upaṭṭhapetabbaṃ,
'Kathaṃ ayaṃ na parihāyeyyā'ti vaḍḍhicittaṃ upaṭṭhapetabbaṃ,
----------
25. Paṭicarāhī ti (ma) 26. Saha sallāpo (ma). 27. Tena saha ālāpo kātabbo'ti atirekapāṭho marammakkharamudditapotthakesu dissati.
[SL Page 092] [\x 92/]
'Balavaṃ imaṃ karomi sikkhā balenā'ti cittaṃ upaṭṭhapetabbaṃ,
Mettacittaṃ upaṭhapetabbaṃ,
Āpadāsu na vijahitabbaṃ,
Karaṇīye nappamajjitabbaṃ,
Khalite dhammena paggahetabbo'ti.
Ime kho bhante pañcavīsati ācariyassa ācariyaguṇā. Tehi guṇehi mayi sammā paṭipajjassū. Saṃsayo me bhante uppanno. Atthi meṇḍakapañhā jinabhāsitā. Anāgate addhāne tattha viggaho uppajjissati anāgate ca addhāne dullabhā bhavissanti tumhādisā buddhimanto tesu me pañhesu cakkhuṃ dehi paravādānaṃ niggahāyā" ti.
Thero "sādhu" ti sampaṭicchitvā, dasa upāsakassa upāsakaguṇe paridīpesi.
"Dasa ime mahārāja upāsakassa upāsaka guṇā. Katame dasa?
Idha mahārāja upāsako saṃghena samāna sukhadukkho hoti,
Dhammādhipateyyo hoti,
Yathābalaṃ saṃvibhāgarato hoti,
Jinasāsanaparihāniṃ disvā abhivaḍḍhiyā vāyamati,
Sammādiṭṭhiko hoti apagatakotuhalamaṅgaliko, jīvitahetu'pi na aññaṃ satthāraṃ uddisati,
Kāyikaṃ vācasikañcassa rakkhitaṃ hoti,
Samaggarāmo hoti samaggarato, anusuyyako hoti, na ca [PTS Page 095] [\q 95/] kuhaṇavasena sāsane carati,
Buddhaṃ saraṇaṃ gato hoti,
Dhammaṃ saraṇaṃ gato hoti,
Saṃghaṃ saraṇaṃ gato hoti,
Ime kho mahārāja dasa upāsakassa upāsakaguṇā.
Te sabbe guṇā tayi saṃvijjanti, taṃ te yuttaṃ pattaṃ anucchivikaṃ patirūpaṃ, yaṃ tvaṃ jinasāsanaparihāniṃ disvā abhivaḍḍhiṃ icchasi. Karomi te okāsaṃ. Puccha maṃ tvaṃ yathāsukhanti. "
Meṇḍakārambhakathā niṭṭhitā.
Idha bhante ācariyena antevāsimhi satataṃ samitaṃ ārakkhā upaṭṭhapetabbā,
Asevanasevanā jānitabbā,
Pamattāppamattatā jānitabbā,
Seyyāvakāso jānitabbo,
Gelaññaṃ jānitabbaṃ,
Bhojanaṃ laddhāladdhaṃ jānitabbaṃ,
Viseso jānitabbo,
Pattagataṃ saṃvibhajitabbaṃ,
Assāsetabbo 'mā bhāyi, attho te abhikkamatī' ti,
Iminā puggalena paṭicaratīti-25. Paṭicāro jānitabbo,
Gāme paṭicāro jānitabbo, vihāre paṭicāro jānitabbo,
Na tena hāso davo-26. Kātabbo, 27.
Chiddaṃ disvā adhivāsetabbaṃ,
Sakkaccakārinā bhavitabbaṃ,
Akhaṇḍakārinā bhavitabbaṃ,
Arahassakārinā bhavitabbaṃ,
Tiravasesakārinā bhavitabbaṃ,
'Janemīmaṃ sippesū'ti janakacittaṃ upaṭṭhapetabbaṃ,
'Kathaṃ ayaṃ na parihāyeyyā'ti vaḍḍhicittaṃ upaṭṭhapetabbaṃ,
----------
25. Paṭicarāhī ti (ma) 26. Saha sallāpo (ma). 27. Tena saha ālāpo kātabbo'ti atirekapāṭho marammakkharamudditapotthakesu dissati.
[SL Page 092] [\x 92/]
'Balavaṃ imaṃ karomi sikkhā balenā'ti cittaṃ upaṭṭhapetabbaṃ,
Mettacittaṃ upaṭhapetabbaṃ,
Āpadāsu na vijahitabbaṃ,
Karaṇīye nappamajjitabbaṃ,
Khalite dhammena paggahetabbo'ti.
Ime kho bhante pañcavīsati ācariyassa ācariyaguṇā. Tehi guṇehi mayi sammā paṭipajjassū. Saṃsayo me bhante uppanno. Atthi meṇḍakapañhā jinabhāsitā. Anāgate addhāne tattha viggaho uppajjissati anāgate ca addhāne dullabhā bhavissanti tumhādisā buddhimanto tesu me pañhesu cakkhuṃ dehi paravādānaṃ niggahāyā" ti.
Thero "sādhu" ti sampaṭicchitvā, dasa upāsakassa upāsakaguṇe paridīpesi.
"Dasa ime mahārāja upāsakassa upāsaka guṇā. Katame dasa?
Idha mahārāja upāsako saṃghena samāna sukhadukkho hoti,
Dhammādhipateyyo hoti,
Yathābalaṃ saṃvibhāgarato hoti,
Jinasāsanaparihāniṃ disvā abhivaḍḍhiyā vāyamati,
Sammādiṭṭhiko hoti apagatakotuhalamaṅgaliko, jīvitahetu'pi na aññaṃ satthāraṃ uddisati,
Kāyikaṃ vācasikañcassa rakkhitaṃ hoti,
Samaggarāmo hoti samaggarato, anusuyyako hoti, na ca [PTS Page 095] [\q 95/] kuhaṇavasena sāsane carati,
Buddhaṃ saraṇaṃ gato hoti,
Dhammaṃ saraṇaṃ gato hoti,
Saṃghaṃ saraṇaṃ gato hoti,
Ime kho mahārāja dasa upāsakassa upāsakaguṇā.
Te sabbe guṇā tayi saṃvijjanti, taṃ te yuttaṃ pattaṃ anucchivikaṃ patirūpaṃ, yaṃ tvaṃ jinasāsanaparihāniṃ disvā abhivaḍḍhiṃ icchasi. Karomi te okāsaṃ. Puccha maṃ tvaṃ yathāsukhanti. "
Meṇḍakārambhakathā niṭṭhitā.
III. TIENG DUC
Mil. 4.1.5. Die Schülertugenden
"Diese Stätte nun, ehrwürdiger Nāgasena, ist frei von den acht für eine Diskussion störenden Umständen. Ich aber bin in aller Welt der beste Diskussionspartner. Ich kann ferner Geheimnisse für mich behalten, und ich werde auch solche zeitlebens hüten. Auch hat infolge der acht erwähnten Umstände meine Einsicht die nötige Reife erlangt. Schwerlich könnte man daher einen anderen Schüler finden, der mir gleich käme."
Mil. 4.1.6. Die Lehrertugenden - Ācariyaguṇaṃ
"Gegen einen Schüler aber, der sich richtig benimmt, hat der Meister sich in vollkommener Übereinstimmung mit den fünfundzwanzig Lehrertugenden zu benehmen. Und welche sind diese fünfundzwanzig Tugenden?
Der Meister, o Herr, soll den Schüler beständig und unablässig überwachen.
- Er soll wissen, was er zu tun und zu meiden hat, ob er träge oder fleißig ist, wann er zu schlafen hat, wann er krank ist, ob er Speise erhalten hat oder nicht, soll seine Eigenart kennen, soll das in der Almosenschale Erhaltene mit ihm teilen.
- Er soll ihn ermutigen und ihm sagen, daß er nichts zu befürchten habe und daß der Erfolg nicht ausbleiben werde.
- Er soll seinen Umgang kennen und wissen, mit wem er verkehrt, soll wissen, wie er sich in Dorf und Kloster zu benehmen hat, er soll sich auch mit ihm in keinerlei Scherze und Geplauder einlassen.
- Wenn er einen Fehler an ihm bemerkt, soll er Nachsicht üben.
- Er soll ihn gewissenhaft belehren, nichts übergehen, ihm nichts vorenthalten, alles vollständig mitteilen.
[In A.III.129, heißt es: "Drei Dinge, ihr Jünger, leuchten vor aller Welt, nicht im Geheimen: die Sonne, der Mond und die Lehre des Vollendeten." Esoterismus und Geheimnistuerei sind unvereinbar mit dem Geiste der für alle Wesen bestimmten Erlösungslehre des Erleuchteten.]
- Er soll gegen ihn eine väterliche Gesinnung hegen und denken, daß er ihn im Wissen gezeugt habe.
- Er soll die Absicht haben, ihn zu fördern und darüber nachdenken, was er zu tun habe, damit er nicht mehr zurückfalle.
- Er soll daran denken, ihn in der Schulung zu stärken, soll liebevolle Gesinnung gegen ihn hegen, ihn in der Not nicht im Stich lassen, seine Pflichten gegen ihn nicht vernachlässigen, und, wenn er fällt, soll er ihn durch die Lehre wieder aufrichten.
Dies, o Herr, sind die fünfundzwanzig Tugenden eines Lehrers. Und in Übereinstimmung mit eben diesen Tugenden mögest du mich recht behandeln. Zweifel sind mir da aufgestiegen, o Herr. In den Lehren des Siegreichen gibt es nämlich zweischneidige Probleme. Darüber möchte sich in späteren Zeiten Streit entspinnen, und Einsichtige deinesgleichen möchten dann wohl schwerlich zu finden sein. So verschaffe mir denn in diesen Fragen Klarheit, damit ich die Behauptungen der Gegner widerlegen kann."
--
IV. SU* GIOI NGHIEM DICH:
- Thưa, còn! Tất cả hạng người kể trên đều không được dự nghe. Còn người đặt câu hỏi và được dự nghe như trẫm đây phải hội đủ một số điều kiện, bằng không, các câu hỏi Mendaka cũng sẽ bị hủy hoại.
- Các điều kiện ấy là gì, đại vương?
- Thưa, thứ nhất là tuổi tác đã trưởng thành. Thứ hai là không ham mê chức phận. Thứ ba là phải siêng năng học hỏi. Thứ tư là không thân cận với kẻ ngoại đạo. Thứ năm là luôn khởi tâm hướng đến cái chân thực, cái như thực (yonisomanasikàra = như lý tác ý). Thứ sáu là thích luận đạo, vấn đạo để phát triển trí tuệ. Thứ bảy là ưa thích trong pháp và ý nghĩa của giáo pháp. Thứ tám là nơi quốc độ thích hợp (ở trú xứ thích hợp).
- Lý do của tám điều kiện ấy là gì, tâu đại vương?
- Thưa, có tám điều kiện ấy mới có trí tuệ, trí tuệ mới phát triển được, thưa đại đức.
- Quả đúng như thế.
- Thưa đại đức! trẫm là người học trò có đầy đủ tám điều kiện để phát sanh trí tuệ như đã kể ở trên, thật cũng khó kiếm trên cõi Diêm phù đề này. Nhưng một bậc thầy A-xà-lê như đại đức, muốn được xứng danh, chơn chính, chơn thực là một bậc A-xà-lê trọn vẹn, tuyệt hảo...thì có lẽ lại càng hy hữu hơn...
- Tại sao lại hiếm có bậc A-xà-lê như thế? Hãy cho nghe, tâu đại vương!
- Thưa, vì trẫm chỉ có tám điều kiện, nhưng một bậc A-xà-lê sư như đại đức thì phải hội đủ hai mươi lăm điều kiện, thưa đại đức!
- Đại vương hãy nói đi!
- Vâng. Hai mươi lăm đức tính của một bậc A-xà-lê sư như sau:
- Quả thật là vi diệu! Nhưng không biết trên thế gian này có bậc thầy nào hội đủ các đức tính ấy chăng?
Đức vua Mi-lan-đà mỉm cười:
- Ngài quá khiêm tốn. Trẫm cảm nhận ra rằng đại đức là bậc A-xà-lê sư ấy. Khi có người đệ tử như Trẫm đây hội đủ tám điều kiện; và khi có bậc thầy hội đủ hai mươi lăm đức tính như đại đức - thì chúng ta hãy tìm chỗ tránh xa tám điều cấm kỵ, xa lánh mười bảy hạng người. Và ở đấy, các câu hỏi vềMendaka sẽ được bắt đầu.
- Các điều kiện ấy là gì, đại vương?
- Thưa, thứ nhất là tuổi tác đã trưởng thành. Thứ hai là không ham mê chức phận. Thứ ba là phải siêng năng học hỏi. Thứ tư là không thân cận với kẻ ngoại đạo. Thứ năm là luôn khởi tâm hướng đến cái chân thực, cái như thực (yonisomanasikàra = như lý tác ý). Thứ sáu là thích luận đạo, vấn đạo để phát triển trí tuệ. Thứ bảy là ưa thích trong pháp và ý nghĩa của giáo pháp. Thứ tám là nơi quốc độ thích hợp (ở trú xứ thích hợp).
- Lý do của tám điều kiện ấy là gì, tâu đại vương?
- Thưa, có tám điều kiện ấy mới có trí tuệ, trí tuệ mới phát triển được, thưa đại đức.
- Quả đúng như thế.
- Thưa đại đức! trẫm là người học trò có đầy đủ tám điều kiện để phát sanh trí tuệ như đã kể ở trên, thật cũng khó kiếm trên cõi Diêm phù đề này. Nhưng một bậc thầy A-xà-lê như đại đức, muốn được xứng danh, chơn chính, chơn thực là một bậc A-xà-lê trọn vẹn, tuyệt hảo...thì có lẽ lại càng hy hữu hơn...
- Tại sao lại hiếm có bậc A-xà-lê như thế? Hãy cho nghe, tâu đại vương!
- Thưa, vì trẫm chỉ có tám điều kiện, nhưng một bậc A-xà-lê sư như đại đức thì phải hội đủ hai mươi lăm điều kiện, thưa đại đức!
- Đại vương hãy nói đi!
- Vâng. Hai mươi lăm đức tính của một bậc A-xà-lê sư như sau:
Thứ nhất, thầy luôn luôn hộ trì, thương yêu, bi mẫn đối với đệ tử.Sau khi đức vua Mi-lan-đà nói ra đầy đủ hai mươi lăm đức tính của một bậc làm thầy, đại đức Na-tiên lại một lần nữa tán thán:
Thứ hai, thầy biết rõ đệ tử này cần gần gũi, đệ tử kia không nên gần gũi.
Thứ ba, thầy biết rõ đệ tử này phóng dật, giải đãi, dễ duôi, đệ tử kia thì không.
Thứ tư, Thầy phải biết rằng lúc này nên cho người đệ tử nằm và nghỉ, lúc khác thì không.
Thứ năm, thầy phải biết đệ tử này đau ốm, đệ tử kia khỏe mạnh.
Thứ sáu, thầy phải lưu ý người đệ tử này đầy đủ vật thực, đệ tử kia thiếu thốn.
Thứ bảy, thầy phải hiểu rõ từng đức tính, từng cá tính của từng đệ tử.
Thứ tám, thầy phải biết chia sớt phần vật thực của mình nếu đệ tử không đủ no.
Thứ chín, thầy phải tìm cách trấn an giúp người đệ tử giải thoát mọi nỗi lo âu, sợ hãi.
Thứ mười, thầy phải theo dõi, theo sát pháp hành của người đệ tử để biết cách hướng dẫn người đệ tử tu tập mau tiến bộ.Mười một, thầy phải biết rõ tất cả các pháp và người nên thân cận, gần gũi để giáo huấn đệ tử.
Mười hai, thầy phải biết chùa chiền nào, tăng lữ nào là nên thân cận, gần gũi để chỉ bày cho đệ tử.
Mười ba, thầy không nên để cho đệ tử cười đùa, nô giỡn một cách vô ích.
Mười bốn, thầy biết đệ tử có tội, phải ngăn cấm tội ấy và sẵn sàng xá tội cho đệ tử.
Mười lăm, thầy phải luôn luôn nhu thuận, nhu nhuyến với đệ tử.
Mười sáu, thầy luôn luôn nhắc nhở không cho đệ tử bỏ bê pháp học và pháp hành.
Mười bảy, thầy không được dấu diếm những ý nghĩa sâu xa của giáo pháp đối với đệ tử.
Mười tám, thầy không nên để sót lại dầu một chút ít những pháp sâu xa mà không dạy cho đệ tử.
Mười chín, thầy cần cho đệ tử biết lần hồi sức tài, sức học của mình.
Hai mươi, thầy thường xuyên nâng đỡ đừng cho đệ tử hư hỏng, phải giúp cho đệ tử tiến bộ.
Hai mươi mốt, thầy luôn luôn nghĩ rằng, phải làm sao cho đệ tử học tập đến nơi đến chốn.
Hai mươi hai, thầy luôn có tâm từ với đệ tử.
Hai mươi ba, thầy không được bỏ đệ tử trong lúc đệ tử bị tai ương, hoạn nạn, rủi ro, tai hại.
Hai mươi bốn, thầy không được thờ ơ trong bổn phận và trách nhiệm đối với đệ tử.
Hai mươi lăm, thầy phải chỉ ra những chỗ mà đệ tử đã học sai và phải giải thích cho rõ ràng.
- Quả thật là vi diệu! Nhưng không biết trên thế gian này có bậc thầy nào hội đủ các đức tính ấy chăng?
Đức vua Mi-lan-đà mỉm cười:
- Ngài quá khiêm tốn. Trẫm cảm nhận ra rằng đại đức là bậc A-xà-lê sư ấy. Khi có người đệ tử như Trẫm đây hội đủ tám điều kiện; và khi có bậc thầy hội đủ hai mươi lăm đức tính như đại đức - thì chúng ta hãy tìm chỗ tránh xa tám điều cấm kỵ, xa lánh mười bảy hạng người. Và ở đấy, các câu hỏi vềMendaka sẽ được bắt đầu.
khong thay
V. TIENG ANH
“These, Nàgasena, are the twenty-five duties of a
teacher towards his worthy pupil: he must always protect
his pupil, let him know what to cultivate and what to avoid,
what he should be earnest about and what neglect. He
should instruct him as to sleep, keeping in health, what
food to accept or reject, teach him moderation in food, and
share with him what he gets in his own almsbowl. He
should encourage him when he is discouraged and advise
him as to suitable company, villages and monasteries to
frequent. He should never indulge in joking or foolish talk
with him. Having seen any defect he should be patient with
him. He should be diligent, one who fulfils the precepts,
worthy of respect and open-hearted. He should regard him
as a son, strive to bring him forward, make him strong in
knowledge, love him, never desert him in need, never
neglect any duty and help him back onto the right path
when he stumbles.”
Thao luan
1. Neu ban la mot nguoi Thay, Ban se lam nhung gi cho de tu?
Ban se cham lo san soc, day hoc nhu the nao?
2. Trong 25 dieu duoc noi ra trong Kinh Milanda, ban thich y nao nhat? Tai sao?
Neu chon 3 trong 25 dieu, ban se chon 3 dieu nao?
3. Neu de tu cua Ban cung sinh hoat trong Paltalk voi ban, ban se doi xu ra sao?
4. Phan tich tung diem trong 25 diem.
5. Phap hoc va phap hanh. Ve dieu nay, Ban huong dan de tu cua ban ra sao? Gioi-dinh-tue, Giao li can ban..
Ban se huong dan de tu ra sao?
Thao luan
1. Neu ban la mot nguoi Thay, Ban se lam nhung gi cho de tu?
Ban se cham lo san soc, day hoc nhu the nao?
2. Trong 25 dieu duoc noi ra trong Kinh Milanda, ban thich y nao nhat? Tai sao?
Neu chon 3 trong 25 dieu, ban se chon 3 dieu nao?
3. Neu de tu cua Ban cung sinh hoat trong Paltalk voi ban, ban se doi xu ra sao?
4. Phan tich tung diem trong 25 diem.
5. Phap hoc va phap hanh. Ve dieu nay, Ban huong dan de tu cua ban ra sao? Gioi-dinh-tue, Giao li can ban..
Ban se huong dan de tu ra sao?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét