MILINDAPAÑHAPĀLI
MILINDA VẤNĐẠO
Navaguyhamantavidhaṃsakaṃ
00. TU VUNG:
I SU* INDACANDA DICH:
6. “Thưa ngài Nāgasena, chín hạng người này bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận. Là chín hạng nào? Hạng có tánh ái luyến, hạng có tánh sân, hạng có tánh si, hạng hèn nhát, hạng nặng về vật chất, phụ nữ, hạng nghiện ngập, hạng vô căn, trẻ con.”
Vị trưởng lão đã nói rằng: “Những người ấy có sự sai trái gì?”
“Thưa ngài Nāgasena, hạng có tánh ái luyến bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận do tác động của sự ái luyến.
Hạng sân hận bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận do tác động của sân.
Hạng si mê bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận do tác động của si.
Hạng hèn nhát bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận do tác động của sự sợ hãi.
Hạng nặng về vật chất bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận vì lý do vật chất.
Phụ nữ bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận do tánh hay thay đổi.
Hạng nghiện ngập bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận do tánh thèm rượu.
Hạng vô căn bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận do tánh không kiên quyết.
Trẻ con bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận do tánh lao chao.
Vậy ở đây là:
Hạng bị ái luyến, sân hận, si mê, hèn nhát, xem trọng vật chất, phụ nữ, kẻ nghiện ngập, vô căn, và thứ chín là trẻ nít.
Chín hạng người này ở trên đời là hay thay đổi, bị dao động, chao đảo, vì những người này điều bí mật đã được thảo luận mau chóng trở thành phổ biến.”
6. “Thưa ngài Nāgasena, chín hạng người này bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận. Là chín hạng nào? Hạng có tánh ái luyến, hạng có tánh sân, hạng có tánh si, hạng hèn nhát, hạng nặng về vật chất, phụ nữ, hạng nghiện ngập, hạng vô căn, trẻ con.”
Vị trưởng lão đã nói rằng: “Những người ấy có sự sai trái gì?”
“Thưa ngài Nāgasena, hạng có tánh ái luyến bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận do tác động của sự ái luyến.
Hạng sân hận bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận do tác động của sân.
Hạng si mê bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận do tác động của si.
Hạng hèn nhát bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận do tác động của sự sợ hãi.
Hạng nặng về vật chất bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận vì lý do vật chất.
Phụ nữ bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận do tánh hay thay đổi.
Hạng nghiện ngập bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận do tánh thèm rượu.
Hạng vô căn bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận do tánh không kiên quyết.
Trẻ con bộc lộ, không gìn giữ điều bí mật đã được thảo luận do tánh lao chao.
Vậy ở đây là:
Hạng bị ái luyến, sân hận, si mê, hèn nhát, xem trọng vật chất, phụ nữ, kẻ nghiện ngập, vô căn, và thứ chín là trẻ nít.
Chín hạng người này ở trên đời là hay thay đổi, bị dao động, chao đảo, vì những người này điều bí mật đã được thảo luận mau chóng trở thành phổ biến.”
II. PALI
6. "Bhante nāgasena navime puggalā mantitaṃ guyhaṃ vivaranti, na dhāreti. Katame nava? Rāgacarito dosacarito mohacarito bhīruko āmisagaruko itthi soṇḍo paṇḍako dārako" ti.
-----------
22. Saṅgāme (ma)
[SL Page 090] [\x 90/]
Thero āha: "tesaṃ ko doso?" Ti.
"Rāgacarito bhante nāgasena rāgavasena mantitaṃ guyhaṃ vivarati, na dhāreti.
Duṭṭho dosavasena mantitaṃ guyhaṃ vivarati, na dhāreti. Muḷho mohavasena mantitaṃ guyhaṃ vivarati, [PTS Page 093] [\q 93/] na dhāreti. Bhīruko bhayavasena mantitaṃ guyhaṃ vivarati, na dhāreti.
Āmisagaruko āmisahetu mantitaṃ guyhaṃ vivarati, na dhāreti. Itthi ittaratāya mantitaṃ guyhaṃ vivarati, na dhāreti. Soṇḍiko surālolatāya mantitaṃ guyhaṃ vivarati, na dhāreti. Paṇḍako anekaṃsikatāya mantitaṃ guyhaṃ vivarati, na dhāreti. Dārako capalatāya mantitaṃ guyhaṃ vivarati, na dhāreti. Bhavatīha-
"Ratto duṭṭho ca mūḷho ca bhīru āmisacakkhuko,
Itthi soṇḍo paṇḍako ca navamo bhavati dārako
Navete puggalā loke ittarā calitā chalā-23.
Etehi mantitaṃ guyhaṃ khippaṃ bhavati pākaṭanti. "
-----------
22. Saṅgāme (ma)
[SL Page 090] [\x 90/]
Thero āha: "tesaṃ ko doso?" Ti.
"Rāgacarito bhante nāgasena rāgavasena mantitaṃ guyhaṃ vivarati, na dhāreti.
Duṭṭho dosavasena mantitaṃ guyhaṃ vivarati, na dhāreti. Muḷho mohavasena mantitaṃ guyhaṃ vivarati, [PTS Page 093] [\q 93/] na dhāreti. Bhīruko bhayavasena mantitaṃ guyhaṃ vivarati, na dhāreti.
Āmisagaruko āmisahetu mantitaṃ guyhaṃ vivarati, na dhāreti. Itthi ittaratāya mantitaṃ guyhaṃ vivarati, na dhāreti. Soṇḍiko surālolatāya mantitaṃ guyhaṃ vivarati, na dhāreti. Paṇḍako anekaṃsikatāya mantitaṃ guyhaṃ vivarati, na dhāreti. Dārako capalatāya mantitaṃ guyhaṃ vivarati, na dhāreti. Bhavatīha-
"Ratto duṭṭho ca mūḷho ca bhīru āmisacakkhuko,
Itthi soṇḍo paṇḍako ca navamo bhavati dārako
Navete puggalā loke ittarā calitā chalā-23.
Etehi mantitaṃ guyhaṃ khippaṃ bhavati pākaṭanti. "
III. TIENG DUC
Mil. 4.1.3. Ausplauderer von Geheimnissen - Navaguyhamantavidhaṃsakaṃ
"Folgende neun Menschen gibt es, ehrwürdiger Nāgasena, die ein besprochenes Geheimnis verraten und nicht für sich behalten können. Und welche sind diese neun? Derjenige, der einen begehrlichen oder gehässigen oder verblendeten Charakter besitzt, der Feigling, der auf seinen Vorteil Bedachte, das Weib, der Trinker, der Eunuch und das Kind."
"Worin besteht denn deren Schwäche?" fragte der Ordensältere.
"Der eine verrät ein besprochenes Geheimnis aus Gier, der andere aus Gehässigkeit, der andere aus Verblendung, der andere aus Feigheit, der andere aus Gewinnsucht, das Weib aus mangelndem Verständnis (Obwohl betreffend des geistigen Fortschritts im Buddhismus den Frauen die gleichen Möglichkeiten wie den Männern zuerkannt werden, geben hier 'Die Fragen des Königs Milinda' das zeitgenössische Verständnis der weiblichen Daseinsweise wieder. Zu jener Zeit erhielten die Frauen, mit wenigen Ausnahmen, eine minimale Erziehung, was einer abschätzigen Beurteilung Vorschub leistete), der Trinker in seiner Betrunkenheit, der Eunuch infolge seiner Zwiespältigkeit und das Kind in seiner Unstetigkeit. Deshalb heißt es auch:
- Wer voller Gier und Haß und Wahn,
- Ein Feigling ist, Gewinn erspäht,
- Das Weib, der Trinker, der Eunuch,
- Und dann als neuntes noch das Kind:
- Neun Menschen sind dies in der Welt,
- Die niedrig und zerfahren sind.
- Durch die wird ein Geheimnis stets
- Den Leuten allen bald bekannt!"
- Wer voller Gier und Haß und Wahn,
- Ein Feigling ist, Gewinn erspäht,
- Das Weib, der Trinker, der Eunuch,
- Und dann als neuntes noch das Kind:
- Neun Menschen sind dies in der Welt,
- Die niedrig und zerfahren sind.
- Durch die wird ein Geheimnis stets
- Den Leuten allen bald bekannt!"
--
IV. SU* GIOI NGHIEM DICH:
- Chưa đâu, thưa đại đức.
- Còn gì nữa, hở đại vương?
- Thưa, cũng còn phải tránh chín hạng người nữa. Thứ nhất là người đắm đuối, ái luyến đã thành quen, thành nề. Thứ hai là người nóng nảy, hung dữ, sân hận đã thành tâm, thành tánh. Thứ ba là người si mê, đần độn đã biến thành bản chất...
Đến đây, đại đức Na-tiên chợt hỏi:
- Ở trên cũng tham, sân, si; dưới cũng tham, sân, si nhưng một bên là mới "nặng về", "nghiêng về", còn một bên là tham, sân, si đã gắn chặt, kết dính kiên cố... Phải chăng đấy là điều khác nhau, thưa đại vương?
- Vâng. Đúng là vậy.
- Xin cho nghe sáu hạng người kế tiếp.
- Thứ tư là người nhiều lo âu, sợ hãi. Thứ năm là người ham mê danh lợi. Thứ sáu là người uống rượu. Thứ bảy là người thích trang sức, trang điểm, nước hoa, dầu thơm. Thứ tám là đàn bà, thứ chín là trẻ con...
- Hay lắm! Đại vương không cần phải giải thích thêm nữa. Tuy nhiên, bần tăng chỉ muốn hỏi thử đại vương về hạng người thứ tám và thứ chín thôi, tại sao họ không có khả năng tiếp thu những câu hỏi và đáp về Mendaka?
- Thưa, đàn bà và trẻ con thời Đức Phật có rất nhiều người có căn cơ lớn, trí tuệ lớn; họ có khả năng giác ngộ giáo pháp, nhưng bây giờ thì hết rồi. Giáo hội tỳ kheo ni Đức Thế Tôn đã không cho phép duy trì, kế thừa nữa. Và trẻ con thì chẳng có ai bảy tuổi mà đắc quả A- la- hán cả!
- Vâng, thật là chính xác! Đại vương có gì trao đổi nữa chăng?
- Còn gì nữa, hở đại vương?
- Thưa, cũng còn phải tránh chín hạng người nữa. Thứ nhất là người đắm đuối, ái luyến đã thành quen, thành nề. Thứ hai là người nóng nảy, hung dữ, sân hận đã thành tâm, thành tánh. Thứ ba là người si mê, đần độn đã biến thành bản chất...
Đến đây, đại đức Na-tiên chợt hỏi:
- Ở trên cũng tham, sân, si; dưới cũng tham, sân, si nhưng một bên là mới "nặng về", "nghiêng về", còn một bên là tham, sân, si đã gắn chặt, kết dính kiên cố... Phải chăng đấy là điều khác nhau, thưa đại vương?
- Vâng. Đúng là vậy.
- Xin cho nghe sáu hạng người kế tiếp.
- Thứ tư là người nhiều lo âu, sợ hãi. Thứ năm là người ham mê danh lợi. Thứ sáu là người uống rượu. Thứ bảy là người thích trang sức, trang điểm, nước hoa, dầu thơm. Thứ tám là đàn bà, thứ chín là trẻ con...
- Hay lắm! Đại vương không cần phải giải thích thêm nữa. Tuy nhiên, bần tăng chỉ muốn hỏi thử đại vương về hạng người thứ tám và thứ chín thôi, tại sao họ không có khả năng tiếp thu những câu hỏi và đáp về Mendaka?
- Thưa, đàn bà và trẻ con thời Đức Phật có rất nhiều người có căn cơ lớn, trí tuệ lớn; họ có khả năng giác ngộ giáo pháp, nhưng bây giờ thì hết rồi. Giáo hội tỳ kheo ni Đức Thế Tôn đã không cho phép duy trì, kế thừa nữa. Và trẻ con thì chẳng có ai bảy tuổi mà đắc quả A- la- hán cả!
- Vâng, thật là chính xác! Đại vương có gì trao đổi nữa chăng?
khong thay
V. TIENG ANH
(hom nay khong co)
“There are eight causes, Nàgasena, of the development
and maturing of intelligence: the advance of years,
the growth of reputation, frequent questioning, association
with a spiritual guide, one’s own reasoning, discussion,
association with the virtuous and dwelling in a suitable
place. This spot is free from objections to talking matters
over and I am a model pupil; I am discreet and my insight
is mature.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét