Thứ Năm, 5 tháng 9, 2013

MOT CONG VIEC KHO LAM / Samuddapañho/ MILINDA VAN DAO



MILINDAPAÑHAPĀLI

MILINDA VẤNĐẠO


Samuddapañho



00. TU VUNG:





I SU* INDACANDA DICH:




VII. PHẨM XÁC ĐỊNH CÁC PHÁP VÔ SẮC


16. Vị trưởng lão đã nói rằng: “Tâu đại vương, có phải hành động khó khăn đã được đức Thế Tôn thực hiện?
“Thưa ngài, hành động khó khăn đã được đức Thế Tôn thực hiện là gì?”
“Tâu đại vương, hành động khó khăn đã được đức Thế Tôn thực hiện là việc xác định đối với các pháp không có hình tướng là tâm và sở hữu tâm đang diễn tiến ở một đối tượng đã được nói ra: ‘Đây là xúc, đây là thọ, đây là tường, đây là tư, đây là tâm.”
“Xin ngài cho ví dụ.”
“Tâu đại vương, giống như người nào đó đi vào biển cả bằng thuyền, lấy nước bằng bụm tay, rồi nếm bằng lưỡi. Tâu đại vương, phải chăng người ấy có thể biết được rằng: ‘Đây là nước của sông Gaṅgā, đây là nước của sông Yamunā, đây là nước của sông Aciravatī, đây là nước của sông Sarabhū, đây là nước của sông Mahī’?”
“Thưa ngài, là việc khó khăn để biết được.”
“Tâu đại vương, việc đã được đức Thế Tôn thực hiện còn khó hơn việc đó nữa là việc xác định các pháp không có hình tướng là tâm và sở hữu tâm đang diễn tiến ở một đối tượng đã được nói ra: ‘Đây là xúc, đây là thọ, đây là tường, đây là tư, đây là tâm.’”
Đức vua đã vô cùng hoan hỷ: “Thưa ngài, thật quý hóa thay!”

II. PALI

16. Thero āha: "dukkaraṃ mahārāja bhagavatā katanti". 
"Kimpana bhante nāgasena bhagavatā dukkaraṃ katanti?"
"Dukkaraṃ mahārāja bhagavatā kataṃ imesaṃ arūpinaṃ cittacetasikānaṃ dhammānaṃ ekārammaṇe vattamānānaṃ vavatthānaṃ akkhātaṃ 'ayaṃ phasso, ayaṃ vedanā, ayaṃ saññā, ayaṃ cetanā, idaṃ citta'nti". 
"Opammaṃ karohī" ti. 
"Yathā mahārāja kocideva puriso nāvāya mahāsamuddaṃ ajjhogāhitvā. Hatthapuṭena udakaṃ gahetvā, jivhāya sāyitvā, jāneyyānu kho mahārāja so puriso 'idaṃ gaṅgāya udakaṃ, idaṃ yamunāya udakaṃ, idaṃ aciravatiyā udakaṃ, idaṃ sarabhuyā udakaṃ, idaṃ mahiyā udakanti?" 

"Dukkaraṃ bhante jānitunti". 

"Tato dukkarataraṃ kho mahārāja bhagavatā kataṃ imesaṃ arūpīnaṃ cittacetasikānaṃ dhammānaṃ ekārammaṇe vattamānānaṃ vavatthānaṃ akkhātaṃ 'ayaṃ phasso, ayaṃ vedanā, ayaṃ saññā, ayaṃ cetanā, idaṃ cittanti". "Suṭṭhu bhante"ti rājā abbhanumodi. 

III. TIENG DUC

4. Kapitel

2.7. Arūpadhammavavattanavaggo

Mil. 3.4.13. Eine schwierige Aufgabe - 2.7.12. Samuddapañho


Der Ordensältere sprach: "Eine gar schwierige Aufgabe, o König, hat der Erhabene gelöst."
"Welche denn, ehrwürdiger Nāgasena?"
"Etwas Schwieriges, o König, wurde vom Erhabenen darin geleistet, daß er bei diesen unkörperlichen Vorgängen, nämlich dem Bewußtsein und den Bewußtseinsfaktoren, die mit einem einzigen Objekt auftreten, ihre Analyse darlegte: Dies ist Sinneneindruck, dies ist Gefühl, dies ist Wahrnehmung, dies ist Wille, dies ist Bewußtsein."
"Gib mir ein Gleichnis hierzu!"
"Nimm an, o König, ein Mann führe mit seinem Boote auf die hohe See hinaus, schöpfte dort mit der hohlen Hand etwas Wasser und kostete es. Würde da wohl, o König, jener Mann unterscheiden können, ob dieses Wasser aus dem Ganges stammt oder aus der Jumnā oder der Aciravatī oder der Sarabhū oder der Mahī?"
"Schwerlich würde er das können, o Herr."
"Eine aber noch viel schwierigere Aufgabe als diese, o König, hat der Erhabene gelöst, indem er bei diesen unkörperlichen Vorgängen, nämlich dem Bewußtsein und den Bewußtseinsfaktoren, die mit einem einzigen Objekt auftreten, ihre Analyse darlegte: Dies ist Sinneneindruck, dies ist Gefühl, dies ist Wahrnehmung, dies ist Wille, dies ist Bewußtsein."
"Ja, vortrefflich, o Herr!" stimmte da der König erfreut bei.

--
IV. SU* GIOI NGHIEM DICH:

khong thay

V. TIENG ANH


16. The elder said, “A hard thing has been done by the
Blessed One; the distinguishing of all those mental conditions
that depend on an organ of sense, showing such and
such is contact, such is feeling, such is perception, such is
intention and such is the mind (citta).”
“Give me an illustration.”
“If a man were to take a handful of water from the
ocean and tasting it could say, ‘This water is from the
Ganges, this from the Jumna, this from the Gandak, this
from the Sarabhu, and this from the Mahi.’ More difficult
than this is the distinguishing of those mental states that
accompany any one of the senses.” Since it was midnight
the king made offerings to Nàgasena and the king said,
“Like a lion in a golden cage longs only for freedom, so do
I long for the monk’s life but I would not live long, so many
are my enemies.”
Then Nàgasena, having solved the questions put by
King Milinda, arose from his seat and returned to the
hermitage. Not long after Nàgasena had gone, King
Milinda reflected on the questions and answers and
concluded, “Everything was rightly asked by me and
everything was properly answered by Nàgasena.” Back at
his hermitage, Nàgasena reflected and concluded in a
similar manner.
—}{—


VI. BAN DICH CUA CAO HUU DINH

62. Phật làm được việc khó làm
Na Tiên nói:
-- Phật làm được việc rất khó làm và pháp Phật rất huyền diệu.
-- Việc gì mà khó làm và huyền diệu?
-- Lời Phật nói soi rõ tận tim gan con ngưòi. Ngài phân biệt được hết các
pháp vô hình vô tướng ở trong mỗi giác quan của con người, từ việc mắt
thấy, tai nghe đến những ý nghĩ thầm kín sâu xa nhất.
-- Xin cho ví dụ.
-- Ví như có người ngậm một ngụm nước biển vào miệng. Thử hỏi người ấy
có phân biệt được trong ngụm nước đương ngậm ấy có mấy phần là nước
suối, mấy phần là nước khe, mấy phần là nước sông nọ, mấy phần là nước
sông kia không?
-- Các thứ ấy hợp thành một, quả thật khó mà nhận ra.
-- Ðối với việc trước mắt mà còn khó như thế, huống nữa là đối với các pháp
vô hình vô tướng trong con người, từ tâm niệm đến mắt thấy, từ tâm niệm
đến tai nghe, mũi ngửi, lưỡi nếm, thân sờ, ý nghĩ? Vậy mà Phật đều phân
biệt và giảng giải rõ ràng từng pháp một. Vì vậy cho nên bần tăng mới nói
rằng pháp Phật rất huyền diệu và Phật đã làm được việc rất khó làm.
-- Hay thay! Hay thay!

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét