Thứ Tư, 24 tháng 7, 2013

BIET LA BIET THE NAO? /Nāgasenapañho/ MILINDA VAN DAP


MILINDAPAÑHAPĀḶI 
MILINDA VẤN ĐẠO

IV. PHẨM NIẾT BÀN

Nāgasenapañho

BIẾT LÀ BIẾT THẾ NÀO

I.  SU* INDACANDA DICH:

2. Vị trưởng lão đã nói rằng: “Tâu đại vương, muối có thể được nhận biết bằng mắt không?”

“Thưa ngài, đúng vậy. Có thể được nhận biết bằng mắt.”

“Tâu đại vương, có đúng là đại vương biết một cách chắc chắn?”

“Thưa ngài, phải chăng có thể được nhận biết bằng lưỡi?”

“Tâu đại vương, đúng vậy. Có thể được nhận biết bằng lưỡi.”

“Thưa ngài, phải chăng nhận biết tất cả các loại muối bằng lưỡi?”

“Tâu đại vương, đúng vậy. Nhận biết tất cả các loại muối bằng lưỡi.”

“Thưa ngài, nếu nhận biết tất cả các loại muối bằng lưỡi, tại sao những con bò mang muối lại bằng các xe kéo? Không lẽ có thể mang lại chỉ riêng muối thôi?”

“Tâu đại vương, không thể mang lại chỉ riêng muối thôi. Các vật được gom chung thành một bản thể này có bản chất khác biệt về lãnh vực, và muối có tính chất nặng nề.”

“Tâu đại vương, phải chăng có thể cân muối bằng cân?”

“Thưa ngài, đúng vậy. Có thể.”

“Tâu đại vương, không có thể cân muối bằng cân. Tính chất nặng nề (của muối) được cân bằng cân.”

“Thưa ngài Nāgasena, ngài thật khôn khéo.”

--

Mil. 2.4.2. Salz - 2.4.2. Nāgasenapañho

Dieser Abschnitt ist in der 2. Auflage (1985) nicht enthalten.[WG]
Der Ordenssältere sprach: "Kann man wohl, o König, das Salz als solches sehen?" 
"Gewiss, o Herr." "Überlege dir's recht wohl, o König!" 
"Wie? So wird es wohl durch den Geschmack erkannt, o Herr?" 
"Ja, o König." 
"Wie nun aber, o Herr: kann alles Salz als solches nur geschmeckt werden?" 
"Gewiss, o König."(*1) 
"Wenn dem aber so ist, o Herr, wie kann es denn von Ochsen in Wagen transportiert werden? Somit kann wohl auch das Salz als solches getragen werden?" 
"Nein, o König, Salz und Schwere: diese beiden Eigenschaften sind hier zu einer Einheit verbunden, gehören aber dennoch beide verschiedenen Sinnesgebieten an. Lässt sich aber nun wohl, o König, das Salz wiegen?" 
"Gewiss, o Herr, das kann man." 
"Unmöglich ist es, o König, das Salz zu wiegen. Denn bloß das Schwergewicht kann gewogen werden."(*2) 
"Weise bist du, ehrwürdiger Nagaseno!"


(*1) Was mit dem Sehsinn erkannt wird, ist nicht das Salz selber sondern eine weiße Farbempfindung, die bedingt ist durch das spezifische Schwingungs-verhältnis der Lichtwelle und den Sehnerv. Das Salz, genauer: die Salzigkeit, ist eine durch das physische Schmeckorgan (jivhâyatanam) und eine gewisse stoffliche Lösung (rasâyatanam) bedingte subjektive Schmeckempfindung (rasâramman).
(*2) Schwere ist eine als Druck sich äußernde Tastempfindung (kāya-viññanam).

--

Nāgasenapañho

2. Thero āha: "loṇaṃ mahārāja cakkhuviññeyyantī?"
"Āma bhante. Cakkhuviññeyyanti. "
"Suṭṭhu kho mahārāja jānāsī?" Ti. 
"Kimpana bhante jivhāviññeyyanti?"
"Āma mahārāja jivhāviññeyyanti"
"Kipana bhante sabbaṃ loṇaṃ jivhāya vijānātī?" Ti. 
"Āma mahārāja. Sabbaṃ loṇaṃ jivhāya vijānātī" ti. 
"Yadi bhante sabbaṃ loṇaṃ jivhāya vijānāti, kissa pana taṃ sakaṭehi balivaddā āharanti? Nanu loṇameva āharitabbanti?"
"Na sakkā mahārāja loṇameva āharituṃ. Ekatobhāvaṅgatā ete dhammā gocaranānattaṃ gatā loṇaṃ garubhāvo cā?" Ti. 
"Sakkā pana mahārāja loṇaṃ tulāya tulayitunti?"
"Āma bhante. Sakkā" ti. 

[SL Page 060] [\x 60/] 

"Na sakkā mahārāja loṇaṃ tulāya tulayituṃ. Garubhāvo tulāya tulīyatī" ti. 
"Kallo'si bhante nāgasenā" ti. [PTS Page 065] [\q 65/] 

--
Su* Gioi Nghiem dich:

40. Những tâm sở đồng sanh
- Bạch đại đức! Những tâm sở mà đại đức vừa trình bày như: xúc, thọ, tưởng, tác ý... đều là những tâm sở đồng sanh trong một lúc hay sao?
- Thật ra, nó có trước có sau, nhưng vì tiến trình ấy diễn ra nhanh quá nên trí tuệ ta không theo dõi được, không phân tích được.
Ví dụ: Tiến trình của ngũ uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Khi thấy đóa hoa, biết đóa hoa ấy đẹp và thích đóa hoa ấy thì nó đã đi suốt tiến trình ấy rồi. Mà khi thấy đóa hoa ấy đẹp, thích đóa hoa ấy thì trong nhãn thức cũng có bảy tâm sở khác đồng sanh: xúc, tác ý, thọ tưởng, tư, nhất tâm, mạng căn... và khi thích đóa hoa ấy cũng là tiến trình mười hai duyên khởi đã vận hành rồi. Nó nhanh quá phải không đại vương!
- Vâng, nhanh quá. Nhanh quá, nhưng ta cũng có thể phân tích được, đây là xúc, thọ, tưởng v.v... được chứ?
- Không thể được.
- Đại đức có thể cho nghe thí dụ?
- Vâng, ví như viên quan ngự trù dâng cho đại vương một món ăn nhiều gia vị lạ lùng, rất ngon. Đại vương ăn món ấy, biết ngon, nhưng đại vương có thể nào bảo viên quan ngự trù rằng: ngươi hãy lấy ra cho trẫm xem từng mùi vị một như mặn, ngọt, bùi, thơm, béo... được chăng?
- Không thể được.
- Các mùi vị ấy không thể lấy ra được một cách riêng rẽ như thế nào thì các tâm sở đồng sanh cũng y như thế đó, tâu đại vương rõ.
- Trẫm chưa rõ đâu, đại đức hãy giảng thêm.
- Vâng, khi đại vương biết vật kia là muối, đại vương biết bằng gì?
- Bằng mắt, trẫm có thể biết được?
- Có chắc biết muối bằng mắt không, đại vương?
- Chắc chắn chứ!
- Thế nếu trước đây, đại vương chưa từng nếm muối, thì hiện giờ đại vương có thể nào biết được muối mặn chăng?
- Đồng ý là thế, nhưng giả dụ có một xe chở đầy muối đi qua trước mặt, đại đức nhận biết xe muối ấy bằng mắt hay bằng lưỡi? Nếu là bằng lưỡi thì số lượng muối bằng sức mạnh của năm con bò kéo - thì lưỡi làm thế nào nếm cho hết được đại đức?
- Chẳng cần nếm hết cả xe muối mà cũng biết được đấy là muối, tâu đại vương .
- Đại đức biết bằng gì?
- Bần tăng biết bằng mắt.
- Lời nói của đại đức trước sau rất mâu thuẫn, trước thì bác bỏ lời của trẫm, sau thì chấp nhận lời của trẫm. Té ra chúng ta đều biết muối bằng mắt.
- Không phải thế đâu, đại vương! Trước tiên phải dùng lưỡi nếm muối, mới biết rõ vị mặn của muối; nhưng sau do kinh nghiệm, do đã từng thấy muối có hình dáng như vậy, màu sắc như vậy, nên khi thấy biết muối ngay, chẳng cần phải nếm. Như thế chứng tỏ gì? Khi lưỡi nếm vị, khi mắt thấy sắc, bên trong nó khởi lên biết bao kinh nghiệm trước đây, biết bao nhiêu là tâm sở khởi sanh...; thì thử hỏi làm thế nào để phân tích được đây là tâm sở gì, kia là tâm sở gì? Có phải thế không, hở đại vương?
- Đúng thế! Đại đức giảng điều ấy rất hay!
- Lại nữa, đại vương hãy nghe tiếp đây: Người ta có thể dùng cân để cân được vị mặn của muối chăng?
- Không thể cân được!
- Ngay chính những vị như ngọt, mặn, béo, bùi...; tức là chỉ một cảm thọ, chúng ta cũng không thể đem ra mà phân tích, mà cân đo được, huống hồ là hằng chuỗi tâm sở, hằng chuỗi cái vi tế? Những danh pháp ấy biến đổi, sanh diệt nhanh gấp mười bảy lần sắc pháp - thì chúng ta có thể nào mang ra để biết rõ đây là thọ tâm sở, đây là tưởng tâm sở... hở đại vương!
- Thật là tuyệt vời, chẳng có gì rõ ràng hơn thế nữa!

--

THAO LUAN VE BAI KINH 
Nāgasenapañho

Van dap 1: Muoi duoc nhan ra/biet bang gi?
Van dap 2: Muoi can duoc khong?

Thảo luận 2. Sáu cảnh sắc, thinh, khí, vị, xúc được nhận biết bởi năm giác quan riêng biệt. Trong trường hợp nào ý thức biết được tất cả cảnh?

Biet cua ngu song thuc la cai biet may moc (Su TS)

Tam y thuc thuoc ve dong luc
9 tam dong duc to...
Canh hien tai
Canh qua khu
Lo nhan mon..
Lo nhi mon..
Tam tiep thu
Tam quan sat
Tam dong luc
Thoi kiep song/ thoi satna

Tam y thuc duc gioi?
Tam y thuc duc gioi.. khoi sanh trong lo y?

Lien quan giua lo ngu mon va lo y mon ra sao?

Cau 3: Cai biet cua thuc la thuoc ve qua. Cai biet cua y vua qua, vua nhan. Vay dieu nay co y nghia gi doi voi nguoi tu phat?

Cau 3: Cái biết của ngũ quan (Nhãn, nhỉ, tỷ, thiệt, thân) hoàn toàn do nghiệp quá khứ. Riêng ý thức có cả nhân và quả. Điều nầy có ý nghĩ gì với người tu tập?

khong tu tap nghia la bi chi phoi boi tham san si..

Cau 4: Chúng ta thường đinh ninh là mình biết nhưng không ý thức là mình biết trên phương diện nào? Làm sao để có được nhận thức chuẩn xác?


Giu 5 gioi de tu tap.
Biet thuc tuong cua cac phap
Tham san si
Tham co dac tinh la dinh mac.

Theo TPTYL:
Lobha, dosa, và moha là ba bất thiện căn. Lobha từ ngữ căn Lubh nghĩa là nắm giữ, ôm ấp. Dosa từ ngữ căn Dus nghĩa là không bằng lòng. Patigha, Pati: nghĩa là đối, Gha (han) có nghĩa là đánh chạm nhau. Moha từ ngữ căn Muh nghĩa là mê lầm. Theo Abhidhamma, Moha có mặt trong tất cả bất thiện tâm. Lobha và Dosa không khởi ra một mình mà phải có Moha. Moha có thể khởi một mình và được gọi là Momùha.


Thao luan 5: Khi nói là không phải tâm nào cũng biết tất cả cảnh hay cảnh nào cũng được biết tất cả tâm thì điều nầy khác biệt gì với quan niệm thường thức về linh hồn?

Cau hoi: Trong vdp co tiem thuc?

15 - 16) Tadàlambana (Ðồng sở duyên). Tâm này gìn giữ và ghi nhận vào trong tiềm thức và lập đi lập lại đến hai sát-na.







Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét