Thứ Năm, 11 tháng 7, 2013

Milinda Vấn Đạo/ 3. Koṭipaññāyanapañho/ TRƯỚC CÁI SANH VA SAU CÁI DIỆT




Milinda Vấn Đạo
Câu hỏi của Vua Milinda



TRƯỚC CÁI SANH VA SAU CÁI DIỆT


Ban A/ Su Indacanda dich:

3. Đức vua đã nói rằng: “Thưa ngài Nāgasena, điều mà ngài đã nói là ‘điểm mốc đầu tiên không được nhận biết,’ và điểm mốc đầu tiên ấy là cái nào?”

“Tâu đại vương, cái nào là hành trình quá khứ, cái ấy là điểm mốc đầu tiên.”

“Thưa ngài Nāgasena, điều mà ngài đã nói là ‘điểm mốc đầu tiên không được nhận biết,’ thưa ngài, phải chăng hết thảy tất cả điểm mốc đầu tiên đều không được nhận biết?”

“Tâu đại vương, có điểm mốc được nhận biết, có điểm mốc không được nhận biết.”

“Thưa ngài, điểm mốc nào được nhận biết, điểm mốc nào không được nhận biết?”

“Tâu đại vương, từ đây trở về trước, với mọi hình thức, bằng mọi cách, vô minh đã không hiện hữu, điểm mốc đầu tiên ấy không được nhận biết. Còn (hành trình) nào từ không hiện hữu rồi được hình thành, sau khi hiện hữu rồi phân tán, thì điểm mốc đầu tiên ấy được nhận biết.”

“Thưa ngài Nāgasena, hành trình nào từ không hiện hữu rồi được hình thành, sau khi hiện hữu rồi phân tán, chẳng lẽ nó được cắt ở hai đầu thì biến mất?”

“Tâu đại vương, nếu (hành trình) được cắt ở hai đầu thì biến mất, có phải (điểm mốc) được cắt ở hai đầu thì có thể tăng trưởng?”

“Đúng vậy, nó cũng có thể tăng trưởng.”

“Thưa ngài, trẫm không hỏi điều này, phải chăng có thể tăng trưởng từ điểm mốc?”

“Đúng vậy, có thể tăng trưởng.”

“Xin ngài cho ví dụ.”

Vị trưởng lão đã làm ví dụ về cái cây cho đức vua (rồi kết luận): “Và các uẩn là các mầm mống của toàn bộ khổ uẩn.”[3]

“Thưa ngài Nāgasena, ngài thật khôn khéo.”


--
[2] Về hai từ addhā và addhāna, HT. Giới Nghiêm dịch là ‘thời gian,’ bản dịch tiếng Anh của I. B. Horner cũng ghi là ‘time,’ còn Bhikkhu Pesala sử dụng cả hai nghĩa ‘time’ và ‘journey’ ở bản dịch của mình.
[3] Không nắm được ý nghĩa của phần câu hỏi này (ND)


***

Ban B goc Pali/ acesspdf


3. Koṭipaññāyanapañho


3. Rājā āha ‘‘bhante nāgasena, yaṃ panetaṃ brūsi ‘purimā koṭi na paññāyatī’ti, katamā ca sā purimā
koṭī’’ti? ‘‘Yo kho, mahārāja, atīto addhā, esā purimā koṭī’’ti. ‘‘Bhante nāgasena, yaṃ panetaṃ brūsi ‘purimā
koṭi na paññāyatī’ti, kiṃ pana, bhante, sabbāpi purimā koṭi na paññāyatī’’ti? ‘‘Kāci, mahārāja, paññāyati, kāci
na paññāyatī’’ti. ‘‘Katamā, bhante, paññāyati, katamā na paññāyatī’’ti? ‘‘Ito pubbe, mahārāja, sabbena
sabbaṃ sabbathā sabbaṃ avijjā nāhosīti esā purimā koṭi na paññāyati, yaṃ ahutvā sambhoti, hutvā
paṭivigacchati, esapa purimā koṭi paññāyatī’’ti.
‘‘Bhante nāgasena, yaṃ ahutvā sambhoti, hutvā paṭivigacchati, nanu taṃ ubhato chinnaṃ atthaṃ
gacchatī’’ti? ‘‘Yadi, mahārāja, ubhato chinnaṃ atthaṃ gacchati, ubhato chinnā sakkā vaḍḍhetu’’nti? ‘‘Āma,
sāpi sakkā vaḍḍhetu’’nti.’’Nāhaṃ, bhante, etaṃ pucchāmi koṭito sakkā vaḍḍhetu’’nti? ‘‘Āma sakkā
vaḍḍhetu’’nti.
‘‘Opammaṃ karohī’’ti. Thero tassa rukkhūpamaṃ akāsi, khandhā ca kevalassa dukkhakkhandhassa
bījānī’’ti.
‘‘Kallosi, bhante nāgasenā’’ti.

***
Ban B/Acessweb


3. Rājā āha: "bhante nāgasena yaṃ panetaṃ brūsi 'pūrimā koṭi na paññāyati'ti, katamā ca sā pūrimā koṭī?" Ti.

"Yo kho mahārāja atīto addhā, esā pūrimā koṭi" ti.

"Bhante nāgasena yaṃ panetaṃ brūsi 'purimā koṭi na paññāyatī'ti, kimpana bhante sabbā'pi pūrimā koṭi na paññāyatī?" Ti.

"Kāci mahārāja paññāyati, kācī na paññāyatī" ti.

"Katamā bhante paññāyati? Katamā na paññāyatī?" Ti.

[SL Page 047] [\x 47/]

"Ito pubbe mahārāja sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ avijjā nāhosīti esā purimākoṭi na paññāyati. Yaṃ ahutvā sambhoti, hutvā paṭivigacchati, esā purimā koṭi [PTS Page 052] [\q 52/] paññāyatī?" Ti.

"Bhante nāgasena yaṃ ahutvā sambhoti, hutvā paṭivigacchati, nanu taṃ ubhato chinnaṃ atthaṃ gacchati?" Ti.
"Yadi mahārāja ubhato chinnaṃ atthaṃ gacchati, ubhato chinnā sakkā vaḍḍhetunti?"

"Āma sāpi sakkā vaḍḍhetunati. "

"Nāhaṃ bhante etaṃ pucchāmi, koṭito sakkā vaḍḍhetunti?"

"Āma sakkā vaḍḍhetunti. "

"Opammaṃ karohī" ti.

Thero tassa rukkhūpamaṃ akāsi: khandhā ca kevalassa dukkhakkhandhassa bījānī" ti.

"Kallo' si bhante nāgasenā" ti.


***

Ban C/ Su Gioi Nghiem


27. Có rồi không, Không rồi có!

Đức vua hỏi:

- Thời gian tối sơ không thể phăng tìm được, điều đó thì trẫm lãnh hội rồi, nhưng thời gian tối sơ ấy có thể nào khi có, khi không chăng, hở đại đức?

- Đúng là như thế, tâu đại vương!

- Xin đại đức nói cho rõ hơn.

- Ví như có một giống cây, chưa mọc thì chưa có, đến khi người ta đem giống ấy, trồng tỉa nên cây, hoa, lá, trái. Như thế được hiểu trước đây là không mà bây giờ là có vậy, tâu đại vương!

- Thế còn từ có mà trở thành không?

- Cũng tương tự thế, có một giống cây trước đây mọc đầy rừng, đầy đất, không biết có mặt từ bao giờ nhưng bây giờ thì hoàn toàn mất hẳn, diệt hẳn. Vậy là có mà trở thành không đấy, tâu đại vương!

--
Ban D/ tieng Duc

Mil. 2.3.3. Der erste Anfang - 2.3.3. Koṭipaññāyanapañho



Der König sprach: «Wenn du sagst, ehrwürdiger Nāgasena, ein erster Anfang sei undenkbar, was soll denn da hierbei mit dem <ersten Anfang> gemeint sein?»

«Der erste Anfang des vergangenen Zeitlaufes, o König.»

«Wie nun aber, o Herr: sollte bei allen Dingen ein erster Anfang undenkbar sein?»

«Bei einigen wohl, o König, bei anderen aber nicht.»

«Welche aber sind diese, o Herr?»

«Ein erster Anfang, o König, wo es ganz und gar nirgends und in keiner Form Nichtwissen gegeben hätte, ein solcher erster Anfang ist undenkbar.

(Das heißt mit anderen Worten: eine erste Entstehung der sogenannten Individuen ist undenkbar. Ihre jedesmalige Geburt ist nämlich notwendigerweise stets durch das vorangehende Nichtwissen oder die Verblendung (avijjā) bedingt) Bei einem Dinge aber, das, ohne vorher gewesen zu sein, entsteht und alsbald wieder verschwindet, da gibt es einen ersten Anfang.»

«Wenn nun aber, o Herr, etwas, ohne vorher gewesen zu sein, entsteht und alsbald wieder verschwindet, fällt es denn da nicht wohl der völligen Vernichtung anheim, da es doch an beiden Enden abgeschnitten ist?»

«Kann denn nicht etwas, das an beiden Enden abgeschnitten ist, vielleicht doch noch wachsen?»

«Gewiß, o Herr, das mag schon sein. Doch das wollte ich nicht wissen, sondern, ob es über den Endpunkt hinaus weiter wachsen kann.»

«Freilich kann es das.»

«Nun, so gib mir ein Beispiel!»

Und der Ordensältere wiederholte ihm das Gleichnis vom Baume und dem Samen und sagte, daß die Daseinsgruppen (Körperlichkeit, Gefühl, Wahrnehmung, Geistesformationen und Bewußtsein) der Samen seien, aus dem der Leidensbaum immer wieder von neuem emporkeime.

(Daß in diesem, durch und durch auf Abhängigkeit beruhenden, dem Unwissenden als Individualität erscheinenden psycho-physischen Daseinsprozesse es irgendwie einmal einen Zustand gegeben hätte, der nicht aus einem früheren Zustande als seiner Ursache hervorgegangen, also ohne Ursache wäre, das ist eine Denkunmöglichkeit)

«Klug bist du, ehrwürdiger Nāgasena!»

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét