Thứ Tư, 21 tháng 8, 2013

Satiuppajjanapañho/ MILINDA VAN DAO/ PHAM






MILINDAPAÑHAPĀLI

MILINDA VẤNĐẠO


Abhijānantasatipañho


CAU HOI VE TRI NHO


00. TU VUNG:

Abhijānantasatipañho

Abhijānana: nt. sự nhớ lại, sự mặc tưởng.


I SU* INDACANDA DICH:

VII. PHẨM XÁC ĐỊNH CÁC PHÁP VÔ SẮC

1. Đức vua đã nói rằng: “Thưa ngài Nāgasena, trí nhớ sanh lên với bao nhiêu hình thức?
“Tâu đại vương, trí nhớ sanh lên với mười sáu hình thức.[2] Với mười sáu hình thức gì? Tâu đại vương,
trí nhớ sanh lên do điều kiện chủ quan,
trí nhớ sanh lên do điều kiện khách quan,
trí nhớ sanh lên do nhận thức sự kiện trọng đại,
trí nhớ sanh lên do nhận thức điều tốt đẹp,
trí nhớ sanh lên do nhận thức điều không tốt đẹp,
trí nhớ sanh lên do dấu hiệu tương tợ,
trí nhớ sanh lên do dấu hiệu khác biệt,
trí nhớ sanh lên do hiểu rõ lời nói,
trí nhớ sanh lên do đặc điểm,
trí nhớ sanh lên do sự nhớ lại,
trí nhớ sanh lên do việc viết chữ,
trí nhớ sanh lên do việc tính toán,
trí nhớ sanh lên do việc thuộc lòng,
trí nhớ sanh lên do việc tu tập,
trí nhớ sanh lên do gắn bó với sách vở,
trí nhớ sanh lên do việc tiếp cận,
trí nhớ sanh lên do kinh nghiệm.”
“Trí nhớ sanh lên do điều kiện chủ quan nghĩa là thế nào?”
“Tâu đại vương, giống như trường hợp đại đức Ānanda và nữ cư sĩ Khujjuttarā, hoặc bất cứ những người nào khác có được năng lực về đời sống (quá khứ) nhớ lại đời sống (quá khứ). Trí nhớ sanh lên do điều kiện chủ quan nghĩa là như vậy.
Trí nhớ sanh lên do điều kiện khách quan nghĩa là thế nào? Người nào có bản tính hay quên, và những người khác thúc giục người ấy với mục đích nhắc nhở. Trí nhớ sanh lên do điều kiện khách quan nghĩa là như vậy.
Trí nhớ sanh lên do nhận thức các sự kiện trọng đại nghĩa là thế nào? Khi được tấn phong vương quyền hoặc khi đạt được quả vị Nhập Lưu. Trí nhớ sanh lên do nhận thức các sự kiện trọng đại nghĩa là như vậy.
Trí nhớ sanh lên do nhận thức điều tốt đẹp nghĩa là thế nào? Vị được hạnh phúc về điều nào đó rồi nhớ lại rằng: ‘Ta được hạnh phúc như vầy.’ Trí nhớ sanh lên do nhận thức điều tốt đẹp nghĩa là như vậy.
Trí nhớ sanh lên do nhận thức điều không tốt đẹp nghĩa là thế nào? Vị bị đau khổ về điều nào đó rồi nhớ lại rằng: ‘Ta bị đau khổ như vầy.’ Trí nhớ sanh lên do nhận thức điều không tốt đẹp nghĩa là như vậy.
Trí nhớ sanh lên do dấu hiệu tương tợ nghĩa là thế nào? Sau khi nhìn thấy người tương tợ thì nhớ lại người mẹ, hoặc người cha, hoặc anh em trai, hoặc chị em gái; sau khi nhìn thấy con lạc đà, hoặc con bò, hoặc con lừa thì nhớ lại con lạc đà, hoặc con bò, hoặc con lừa khác tương tợ như thế. Trí nhớ sanh lên do dấu hiệu tương tợ nghĩa là như vậy.
Trí nhớ sanh lên do dấu hiệu khác biệt nghĩa là thế nào? Vị nhớ lại rằng: ‘Người kia có như vầy: sắc thế này, thinh thế này, hương thế này, vị thế này, xúc thế này.’ Trí nhớ sanh lên do dấu hiệu khác biệt nghĩa là như vậy.
Trí nhớ sanh lên do hiểu rõ lời nói nghĩa là thế nào? Người nào có bản tính hay quên, những người khác nhắc nhở người ấy, nhờ thế người ấy nhớ lại. Trí nhớ sanh lên do hiểu rõ lời nói nghĩa là như vậy.
Trí nhớ sanh lên do đặc điểm nghĩa là thế nào? Nhận ra nhờ vào dấu sắt nung của những con bò kéo là nhận ra do đặc điểm. Trí nhớ sanh lên do đặc điểm nghĩa là như vậy.
Trí nhớ sanh lên do sự nhớ lại nghĩa là thế nào? Người nào có bản tính hay quên, những người khác liên tục nhắc nhở người ấy rằng: ‘Ngươi hãy nhớ lại, ngươi hãy nhớ lại.’ Trí nhớ sanh lên do sự nhớ lại nghĩa là như vậy.
Trí nhớ sanh lên do việc viết chữ nghĩa là thế nào? Do đã được học tập về chữ viết nên nhận biết được rằng: ‘Nên thực hiện chữ cái này liền với chữ cái này.’ Trí nhớ sanh lên do việc viết chữ nghĩa là như vậy.
Trí nhớ sanh lên do việc tính toán nghĩa là thế nào? Những người kế toán, do đã được học tập về việc tính toán, nên tính toán nhiều. Trí nhớ sanh lên do việc tính toán nghĩa là như vậy.
Trí nhớ sanh lên do việc thuộc lòng nghĩa là thế nào? Những người chuyên học thuộc lòng, do đã được học tập về việc thuộc lòng, nên thuộc lòng được nhiều. Trí nhớ sanh lên do việc thuộc lòng nghĩa là như vậy.
Trí nhớ sanh lên do việc tu tập nghĩa là thế nào? Ở đây, vị tỳ khưu nhớ lại nhiều kiếp sống trước như là một lần sanh, hai lần sanh, ba lần sanh, bốn lần sanh, năm lần sanh, mười lần sanh, hai mươi lần sanh, ba mươi lần sanh, bốn mươi lần sanh, năm mươi lần sanh, một trăm lần sanh, một ngàn lần sanh, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại và thành kiếp: ‘Ở nơi ấy, ta đã có tên như vầy, dòng họ như vầy, giai cấp như vầy, thức ăn như vầy, có sự nhận biết lạc và khổ như vầy, có giới hạn tuổi thọ như vầy. Từ chỗ ấy, ta đây đã chết đi rồi đã sanh lên tại chỗ kia. Ở nơi kia, ta đã có tên như vầy, dòng họ như vầy, giai cấp như vầy, thức ăn như vầy, có sự nhận biết lạc và khổ như vầy, có giới hạn tuổi thọ như vầy. Từ nơi kia, ta đây đã chết đi rồi đã sanh lên tại nơi này.’ Như thế, vị ấy nhớ lại nhiều kiếp sống trước với các nét đại cương và cá biệt. Trí nhớ sanh lên do việc tu tập nghĩa là như vậy.
Trí nhớ sanh lên do gắn bó với sách vở nghĩa là thế nào? Các vị vua trong khi tưởng nhớ về điều giáo huấn (rồi ra lệnh): ‘Hãy mang lại một cuốn sách,’ và tưởng nhớ lại nhờ cuốn sách ấy. Trí nhớ sanh lên do gắn bó với sách vở nghĩa là như vậy.
Trí nhớ sanh lên do việc tiếp cận nghĩa là thế nào? Sau khi nhìn thấy hàng hóa được đặt xuống gần bên thì nhớ lại. Trí nhớ sanh lên do việc tiếp cận nghĩa là như vậy.
Trí nhớ sanh lên do kinh nghiệm nghĩa là thế nào? Vị nhớ lại cảnh sắc do đã thấy, nhớ lại cảnh thinh do đã nghe, nhớ lại hương do đã ngửi, nhớ lại vị do đã nếm, nhớ lại xúc do đã chạm, nhớ lại pháp do đã nhận thức. Trí nhớ sanh lên do kinh nghiệm nghĩa là như vậy.
Tâu đại vương, trí nhớ sanh lên với mười sáu hình thức này.”
“Thưa ngài Nāgasena, ngài thật khôn khéo.”
--
II. PALI

9. Arūpadhammavavatthāna vaggo. 

1. Rājā āha: "bhante nāgasena katīhi ākārehi sati uppajjatī?" Ti. 

"Soḷasahi ākārehi mahārāja sati uppajjati. Katamehi soḷasahi ākārehi? Abhijānato'pi mahārāja sati uppajjati, kaṭumikāyapi sati uppajjati, 


Oḷārikaviññāṇato'pi sati uppajjati, hitaviññāṇato'pi sati uppajjati, 
Ahitaviññāṇato'pi sati uppajjati, sabhāganimittato'pi sati uppajjati, 
Visabhāganimittato'pi sati uppajjati, 
Kathābhiññāṇato'pi sati uppajjati, 
Lakkhaṇato'pi sati uppajjati, 
Saraṇato'pi sati uppajjati, 
Muddāto'pi sati uppajjati, 
Gaṇanāto'pi sati uppajjati, 
Dhāraṇato'pi sati uppajjati, 
Bhāvanāto'pi sati uppajjati, 
Potthakanibandhanato'pi sati uppajjati, 
Upanikkhepato'pi sati uppajjati, 
Anubhūtato'pi sati uppajjatī" ti. 

"Kathaṃ abhijānato sati uppajjatī?" Ti. 

"Yathā mahārāja āyasmā ca ānando, khujjuttarā ca upāsikā, yevāpanaññe'pi keci jātissarā jātiṃ saranti. Evaṃ abhijānato sati uppajjati. 

Kathaṃ kaṭumikāya sati uppajjati? Yo pakatiyā muṭṭhassatiko, pare ca taṃ sarāpanatthaṃ nibandhanti, evaṃ kaṭumikāya sati uppajjati. 

Kathaṃ olārikaviññāṇato sati uppajjati? Yadā rajje vā abhisitto hoti, sotāpattiphalaṃ vā patto hoti, evaṃ oḷārikaviññāṇato sati uppajjati. 

Kathaṃ hitaviññāṇato sati uppajjati? Yambhi sukhāpito amukasmiṃ evaṃ sukhāpito' ti sarati, evaṃ hitaviññāṇato sati, uppajjati. 

Kathaṃ ahitaviññāṇato sati uppajjati? Yambhi dukkhāpito amukasmiṃ. Evaṃ dukkhāpito'ti sarati evaṃ ahitaviññāṇato sati uppajjati. 

Kathaṃ sabhāganimittato sati uppajjati? Sadisaṃ puggalaṃ disvā mātaraṃ vā pitaraṃ vā bhātaraṃ vā bhaginiṃ vā sarati, oṭṭhaṃ vā goṇaṃ vā gadrabhaṃ vā disvā aññaṃ tādisaṃ oṭṭhaṃ vā goṇaṃ vā gadrabhaṃ vā sarati. Evaṃ sabhāganimittato sati uppajjati. 
Kathaṃ visabhāganimittato sati uppajjati? Asukassa nāma evaṃ vaṇṇo ediso saddo ediso gandho ediso raso ediso phoṭṭhabbo'ti sarati. Evaṃ visabhāganimittato sati uppajjati. 

Kathaṃ kathābhiññāṇato sati uppajjati? Yo pakatiyā muṭṭhassatiko hoti, taṃ pare sarāpenti, tena so sarati. Evaṃ kathābhiññāṇato sasati uppajjati. 

Kathaṃ lakkhaṇato sati uppajjati? Yo balivaddānaṃ aṅkena jānāti, lakkhaṇena jānāti, evaṃ lakkhaṇato sati uppajjati. 
Kathaṃ saraṇato sati uppajjati? Yo pakatiyā muṭṭhassatiko hoti, yo taṃ 'sarāhi bho sarāhi bho'ti punappunaṃ sarāpeti. Evaṃ saraṇato sati uppajjati. 
Kathaṃ muddāto sati uppajjati? Lipiyā sikkhitattā jānāti 'imassa akkharassa anantaraṃ imaṃ akkharaṃ kātabbanti. ' Evaṃ, muddāto sati uppajjati. 

Kathaṃ gaṇanāto sati uppajjati? Gaṇanāya sikkhitattā gaṇakā bahumpi gaṇenti. Evaṃ gaṇanāto sati uppajjati. 

Kathaṃ dhāraṇato sati uppajjati? Dhāraṇāya sikkhitattaṃ dhāraṇakā bahumpi dhārenti. Evaṃ dhāraṇato sati uppajjati. 

Kathaṃ bhāvanāto sati uppajjati? Idha bhikkhū anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati, seyyathīdaṃ: ekampi jātiṃ dve'pi jātiyo tisso'pi jātiyo catasso'pi jātiyo pañca'pi jātiyo dasa'pi jātiyo vīsampi jātiyo siṃsampi jātiyo cattārīsampi jātiyo paññāsampi jātiyo jātisatampi jātisahassampi aneke'pi saṃvaṭṭakappe aneke'pi vivaṭṭakappe aneke'pi saṃvaṭṭavivaṭṭakappe 'amutrāsiṃ evannāmo evaṃgotto evaṃvaṇṇo evamāhāro evaṃsukhadukkhapaṭisaṃvedī evamāyūpariyanto. So tato cuto amutra upapādiṃ. Tatrapāsiṃ evannāmo evaṃgotto evaṃvaṇṇoevamāhāro evaṃsukhadukkhapaṭisaṃvedī evamāyupariyanto. So tato cuto idhūpapanno'ti. Iti sākāraṃ sauddesaṃ pubbenivāsaṃ anussarati. Evaṃ bhāvanāto sati uppajjati. 

Kathaṃ potthakanibandhanato sati uppajjati? Rājāno anusāsaniyaṃ anussarantā 'ekaṃ potthakaṃ āharathā'ti, tena potthakena anussaranti. Evaṃ potthakanibandhanato sati uppajjati. 

Kathaṃ upanikkhepato sati uppajjati? Upanikkhittaṃ bhaṇḍaṃ disvā sarati. Evaṃ upanikkhepato sati uppajjati. 

Kathaṃ anubhūtato sati uppajjati? Diṭṭhattā rūpaṃ sarati, sutattā saddaṃ sarati, ghāyitattā gandhaṃ sarati, sāyitattā rasaṃ sarati, phuṭṭhattā phoṭṭhabbaṃ sarati, viññātattā dhammaṃ sarati. Evaṃ anubhūtato sati uppajjati. 

Imehi kho mahārāja soḷasahi ākārehi sati uppajjatī" ti. 

"Kallo'si bhante nāgasenā" ti. 


III. TIENG DUC

4. Kapitel

2.7. Arūpadhammavavattanavaggo

Mil. 3.4.1. Erinnerung - 2.7.1. Satiuppajjanapañho


Der König sprach: "Aus wie vielen Anlässen, ehrwürdiger Nāgasena, mag die Erinnerung (sati) aufsteigen?"
"Aus sechzehn Anlässen, o König, mag die Erinnerung aufsteigen, und zwar: infolge eignen Erkennens oder durch äußere Veranlassung oder infolge eines starken Bewußtseinseindruckes oder beim Erkennen eines Vorteils oder Nachteils oder einer Ähnlichkeit oder Unähnlichkeit oder durch Verstehen im Gespräch oder infolge eines Merkmales oder beim Nachsinnen oder infolge eines Zeichens oder beim Rechnen oder Auswendiglernen oder infolge geistiger Übung oder auf Grund eines Buches oder eines Unterpfandes oder der Erfahrung."
"Wieso aber mag infolge eignen Erkennens die Erinnerung aufsteigen?"
"Wenn zum Beispiel, o König, der ehrwürdige Ananda und die Laienschwester Khujjuttarā, oder irgend welche andere mit der Erkenntnis früherer Geburten begabte Personen, sich einer früheren Geburt erinnerten, so ist eben infolge eignen Erkennens in ihnen die Erinnerung aufgestiegen."
"Wieso aber mag durch äußere Veranlassung die Erinnerung aufsteigen?"
"Wenn zum Beispiel einen, der von Natur aus vergeßlich ist, die anderen immer wieder und wieder an etwas erinnern müssen, so steigt eben durch äußere Veranlassung in ihm die Erinnerung auf."
"Wieso aber mag infolge eines starken Bewußtseinseindruckes die Erinnerung aufsteigen?"
"Wenn da zum Beispiel einer zum Herrscher gekrönt wurde oder das Ziel des Stromeintrittes verwirklicht hat, so mag eben infolge jenes starken Bewußtseinseindruckes in ihm die Erinnerung daran aufsteigen."
"Wieso aber mag beim Erkennen eines Vorteils die Erinnerung aufsteigen?"
"Wenn sich da zum Beispiel einer erinnert, daß ihm unter diesem oder jenem Umstande Glück zuteil wurde, so steigt eben beim Erkennen eines Vorteils in ihm die Erinnerung auf."
"Wieso aber mag beim Erkennen eines Nachteils die Erinnerung aufsteigen?"
"Wenn man sich zum Beispiel erinnert, daß man unter diesem oder jenem Umstande Leiden zu erdulden hatte, so ist eben beim Erkennen eines Nachteils in einem die Erinnerung aufgestiegen."
"Wieso aber mag beim Erkennen einer Ähnlichkeit die Erinnerung aufsteigen?"
"Man mag sich zuweilen an seine Eltern und Geschwister erinnern, wenn man ähnlich aussehende Personen erblickt. Oder man mag, wenn man ein Kamel oder einen Ochsen oder einen Esel erblickt, sich dabei an ein anderes ähnlich aussehendes Tier dieser Art erinnern. Auf diese Weise mag also beim Erkennen einer Ähnlichkeit in einem die Erinnerung aufsteigen."
"Wieso aber mag beim Erkennen einer Unähnlichkeit die Erinnerung aufsteigen?"
"Wenn man sich zum Beispiel erinnert, daß ein gewisser Gegenstand anders in Farbe, Klang, Geruch, Geschmack oder Berührung ist, so ist eben beim Erkennen einer Unähnlichkeit die Erinnerung aufgestiegen."
"Wieso aber mag infolge einer Andeutung in Worten die Erinnerung aufsteigen?"
"Wenn zum Beispiel einen, der von Natur aus vergeßlich ist, die anderen an etwas erinnern und er sich infolgedessen der Sache wieder entsinnt, so ist eben durch Verstehen im Gespräch in ihm die Erinnerung aufgestiegen."
"Wieso aber mag infolge eines Merkmales die Erinnerung aufsteigen?"
"Wenn man zum Beispiel einen Stier an einem Brandmale oder an irgend einem anderen Kennzeichen wiedererkennt, so ist eben infolge eines Merkmales in einem die Erinnerung aufgestiegen."
"Wieso aber mag beim Nachsinnen die Erinnerung aufsteigen?"
"Wenn da zum Beispiel einer von Natur aus vergeßlich ist, und man fordert ihn wiederholt auf, sich auf eine gewisse Sache zu besinnen, so mag eben beim Nachsinnen in ihm die Erinnerung aufsteigen."
"Wieso aber mag infolge eines Zeichens die Erinnerung aufsteigen?"
"Infolge der Übung im Schreiben weiß man, welchen Buchstaben man auf diesen oder jenen folgen lassen muß. Auf diese Weise mag infolge eines Zeichens in einem die Erinnerung aufsteigen."
"Wieso aber mag beim Rechnen die Erinnerung aufsteigen?"
"Infolge der Übung im Rechnen können die Rechner große Summen zusammenzählen. Somit also mag beim Rechnen die Erinnerung aufsteigen."
"Wieso aber mag beim Auswendiglernen die Erinnerung aufsteigen?"
"Infolge der Übung im Auswendiglernen erinnern sich die Auswendiglernenden gar vieler Dinge. So also mag beim Auswendiglernen in einem die Erinnerung aufsteigen."
"Wieso aber mag durch geistige Übung die Erinnerung aufsteigen?"
"Da erinnert sich zum Beispiel ein Mönch gar mancher früheren Daseinsform. Insofern ist eben durch geistige Übung in ihm die Erinnerung aufgestiegen."
"Wieso aber mag auf Grund eines Buches die Erinnerung aufsteigen?"
"Wenn da zum Beispiel Fürsten über eine Verordnung nachsinnen und sich ihr Buch bringen lassen und auf Grund dieses Buches sich an etwas erinnern, so ist eben auf Grund eines Buches in ihnen die Erinnerung aufgestiegen."
"Wieso aber mag auf Grund eines Unterpfandes die Erinnerung aufsteigen?"
"Wenn man zum Beispiel durch den Anblick eines deponierten Gegenstandes an etwas erinnert wird, so ist eben auf Grund dieses Unterpfandes in einem die Erinnerung aufgestiegen."
"Wieso aber mag auf Grund der Erfahrung die Erinnerung aufsteigen?"
"Man erinnert sich einer Gestalt, eines Tones, eines Geruches, eines Geschmackes, einer Berührung oder eines geistigen Objektes, weil man eben früher einmal diese Dinge wahrgenommen hat. Auf diese Weise steigt eben auf Grund der Erfahrung in einem die Erinnerung auf."
"Aus diesen sechzehn Anlässen, o König, mag die Erinnerung aufsteigen."
"Klug bist du, ehrwürdiger Nāgasena!"

--
IV. SU* GIOI NGHIEM DICH:


70. Có bao nhiêu loại trí nhớ
- Vậy có bao nhiêu loại trí nhớ, thưa đại đức ?

- Có tất cả mười bảy loại trí nhớ, tâu đại vương .

- Xin cho nghe?
- Vâng, xin đại vương hãy nghe:


Một là trí nhớ phi thường.
Hai là trí nhớ do cất đặt của cải, tài sản.
Ba là trí nhớ các ngày trọng đại hay hạnh phúc lớn.
Thứ tư, trí nhớ do kỷ niệm vui.
Thứ năm, trí nhớ do từng bị khổ đau.

Thứ sáu, trí nhớ do những hình ảnh quen thuộc.
Bảy là trí nhớ được tái hiện do mùi vị, âm thanh v.v...
Tám, trí nhớ do được nhắc lại.
Chín, trí nhớ do làm dấu, dấu hiệu.
Mười, trí nhớ do nhắc nhở nguyên nhân.

Mười một, trí nhớ do nhìn mặt chữ.
Mười hai, trí nhớ do ghi chép.
Mười ba, trí nhớ lâu xa do đắc túc mạng minh.
Mười bốn, trí nhớ do từ kinh sách, sử sách.
Mười lăm, trí nhớ do nhớ ý nghĩa.

Mười sáu, trí nhớ do huân tập, thói quen
Mười bảy, trí nhớ do nhờ học thuộc lòng.
Đức vua hỏi tiếp:
- Thế nào là trí nhớ phi thường?
- Đây là loại trí nhớ của ngài Ànada, chỉ nghe Đức Thế Tôn thuyết một lần là có thể thuyết lại giống y như thế; như sao y nguyên văn các kệ ngôn, đoản ngôn, ví dụ, so sánh v.v... Lại còn nhớ lâu, không quên. Đây cũng là trí nhớ của cận sự nữ Khujjutarà, chỉ nghe Đức Đạo Sư thuyết một lần là thuyết lại được, tâu đại vương .

- Thế nào là loại trí nhớ do cất đặt của cải tài sản?
- Đây là loại trí nhớ của những người giàu có quen chu đáo, cẩn thận; họ chôn dấu, cất đặt tài sản, vật quý chỗ này chỗ kia, nhưng khi cần lấy để sử dụng, họ nhớ ngay, tâu đại vương!

- Thế nào là trí nhớ bởi những ngày trọng đại, hạnh phúc lớn?
- Ví dụ như đức vua nhớ ngày đăng quang của mình, người xuất gia nhớ ngày thọ đại giới, bậc thánh nhớ lại hạnh phúc đầu tiên khi đắc quả Tu-đà-hườn v.v...
- Tức là những kỷ niệm trọng đại ở trong đời, bất kể xuất gia hay tại gia?

- Đúng vậy.

- Nó khác gì với loại trí nhớ thứ tư: tức là do kỷ niệm vui?
- Loại thứ ba là kỷ niệm trọng đại, loại thứ tư là niềm vui bình thường với huynh đệ, gia đình, bè bạn; do gặp lại những niềm vui đã từng có trước đây mà nhớ lại.
- Còn trí nhớ do từng bị đau khổ ?
- Là những người từng bị đau khổ, lao lung, hoạn nạn trong khoảng đời nào đó đã hằn sâu trong tâm khảm, bây giờ dễ dàng nhớ lại mỗi lần hồi ức, hồi tưởng.
- Thế nào là trí nhớ do hình ảnh quen thuộc?
- Đây là do những người mình đã từng quen mặt như cha mẹ, anh em, nay thấy lại hình ảnh những người hao hao như vậy nên sực nhớ. Thảng hoặc là thấy nhà cửa, cây cối, súc vật tương tự, nó gợi lại hình ảnh quá khứ đã từng quen biết, tâu đại vương !

- Trẫm đã hiểu! Ví dụ như hồi còn nhỏ, ở quê, trẫm hay thấy loài ngựa cao thồ chở hàng, sang đây mỗi lần thấy ngựa chở hàng liền nhớ lại quê cũ, có phải thế không?
- Đúng vậy.

- Thế thì trí nhớ do tái hiện mùi vị, âm thanh?
- Không những mùi vị, âm thanh mà cả màu sắc nữa, nói rộng ra là cả ngũ trần; nếu ta đã từng cảm xúc, thích thú từ quá khứ, nay gặp lại màu sắc ấy, mùi vị ấy, âm thanh ấy... thì cả một trời liên tưởng lại hiện ra mà phát sanh trí nhớ, tâu đại vương .

- Vâng, còn trí nhớ được nhắc lại?
- Dễ hiểu thôi, ví dụ một bài toán mà đại vương đã quên, sau đó nhờ người khác nhắc, đại vương làm được bài toán ấy...
- Loại trí nhớ thứ chín, thưa đại đức ?

- Có những người buôn bán nhỏ, họ không biết chữ, biết viết nhưng họ lại làm dấu bằng son, bằng than nơi tường nhà. Nhờ làm dấu, họ biết rõ ai còn nợ bao nhiêu, ai đã trả bao nhiêu v.v... Ví dụ những tỷ kheo làm dấu trên y của mình, ví dụ những chủ trâu bò thường làm dấu nơi trâu, nơi bò của mình để khỏi lẫn lộn với đàn trâu bò khác, v.v...
- Loại trí nhớ do nhắc nhở nguyên nhân là gì?
- Đây là trường hợp những người có trí nhưng hay quên. Khi được nhắc nhở, không cần nhắc nhở toàn bộ sự việc, chỉ nhắc nhở nguyên nhân là họ có thể biết, tâu đại vương!

- Cho xin nghe ví dụ.
- Ví dụ, người kia cầm bó đuốc trên tay đi qua một xóm nhà lá, có người thấy vậy nói rằng: "Coi chừng bó đuốc trên tay kìa!". Chỉ cần nghe vậy là người kia sực nhớ rằng: "Ông A vì sơ ý nhen lửa mà làm cháy cả cánh đồng. Ông B vì đốt đèn sơ ý mà cháy nhà, cháy lan cả xóm v.v...". Đây là loại trí nhớ nhắc nhở nguyên nhân, tâu đại vương!

- Còn trí nhớ do nhìn mặt chữ là vì viết hoài nên quen tay, quen mặt chữ, sau này chỉ nhìn mặt chữ là biết viết, biết luôn cả nghĩa của nó, phải thế chăng, đại đức?

- Đúng vậy.

Trí nhớ do ghi chép là của người làm thư ký, làm sổ sách kế toán với những con số nhỏ, con số lớn. Nhờ ghi chép vào sổ sách cụ thể, rõ ràng mới nhớ được, phải không đại đức? Còn trí nhớ lâu xa do đắc túc mạng minh là thế nào?
- Đây là trí nhớ do đắc túc mạng: nhớ được một kiếp, hai kiếp... cho đến trăm ngàn kiếp trước của mình, tâu đại vương!

- Còn trí nhớ có từ kinh sách, sử sách là trí nhớ do đọc kinh sử của nhiều đời, nhiều thời đại trước viết lại, chép lại ở trong kinh sử ấy?

- Đúng thế, tâu đại vương!

- Còn trí nhớ do ý nghĩa?
- Đây là loại trí nhớ của người thông minh, sáng láng, đọc kinh sách họ có thể quên hết câu, chữ mà chỉ nhớ ý nghĩa của câu, chữ ấy. Khi cần viết lại câu, chữ họ sẽ từ ý nghĩa ấy mà viết ra theo cách diễn đạt của mình.
- Thế trí nhớ do huân tập, thói quen là gì?
- Bất cứ môn học nào, dù trí thức hay chân tay, mà chúng ta học mãi, làm hoài; lâu nó sẽ huân tập thành thói quen - là loại trí nhớ này, tâu đại vương!
- Vâng, còn trí nhớ do học thuộc lòng thì trẫm biết rồi. Vậy là có tất cả mười bảy loại trí nhớ!
- Thật ra, nó còn nhiều loại nữa, tâu đại vương! Nhưng mười bảy loại trí nhớ này đủ để tóm thâu tất cả mọi loại trí nhớ trên đời này.
- Trẫm hiểu rồi. Vậy là quá đầy đủ. Tri ân đại đức nhiều lắm.
with figures; by learning by heart, as reciters of scriptures
recollect by their skill in reciting; by meditation, as when a
monk recalls his previous lives; by reference to a book, as
when kings call to mind a regulation made previously by
reference to a book; by a pledge, as when a man recollects
by the sight of goods deposited the circumstances under
which they were pledged; or by association, as when on
seeing or hearing something one remembers other things

associated with it.”
--

V. TIENG ANH

Memory
1. “In how many ways, Nàgasena, does
memory spring up?”
“In seventeen ways,51 O king. That is to
say; by personal experience, as when one
like ânanda can recollect his previous lives
(without special development); by outward aid, as when
others remind one who is forgetful; by the greatness of
some occasion, as when a king remembers his coronation or
as one remembers attaining the stage of a stream-winner;
by the impression made by benefit, as when one remembers
that which gave him pleasure; by the impression made
by detriment, as when one remembers that which gave him
pain; by similarity of appearance, as one remembers one’s
mother or father or brother or sister on seeing someone like
them; by dissimilarity of appearance, as one remembers
someone on seeing one unlike them; by the knowledge of
speech, as when one is reminded by others; by a sign, as
when one recognises a draught bullock by seeing a brand
mark; by effort to recollect, as when one is urged again and
again; by knowledge of spelling, as one who knows how to
write remembers that such a letter follows another; by
arithmetic, as when accountants do large sums by their skill
with figures; by learning by heart, as reciters of scriptures
recollect by their skill in reciting; by meditation, as when a
monk recalls his previous lives; by reference to a book, as
when kings call to mind a regulation made previously by
reference to a book; by a pledge, as when a man recollects
by the sight of goods deposited the circumstances under
which they were pledged; or by association, as when on
seeing or hearing something one remembers other things

associated with it.”\
--
51. Rhys Davids and I.B. Homer have sixteen here but the Burmese edition of the text has
‘sattarasa’ (17) and 17 ways are listed.



VI. BAN DICH CUA CAO HUU DINH

46. Trí Nhớ
Vua hỏi:
-- Bạch Ðại đức, người ta trong khi có việc đang làm, có nhớ được những
việc xa xưa không?
-- Tâu Ðại vương, khi rầu lo, người ta hay nhớ đến những việc xa xưa hơn.
-- Dùng cái gì để nhớ? Phải chăng là dùng óc tưởng tượng? hay dùng trí
nhớ?
-- Những điều Ðại vương đã học và đã biết, về sau Ðại vương có nhớ lại
được không?
-- Có điều nhớ mà cũng có điều về sau bỗng nhiên quên đi.
-- Lúc quên đi đó, là vì Ðại vương không có óc tưởng tượng chăng?
-- Thưa không, Chính lúc đó, trẫm không có trí nhớ.
-- Thế thì không đúng với lời Ðại vương vừa nói rằng người ta nhớ được là
nhờ có óc tưởng tượng!
Vua lại hỏi:
-- Ai đã có làm thì đều có nhớ được. Như trước kia hay ngày nay, hễ có làm
là đều có thể dùng trí nhớ mà biết được chăng?
-- Vâng.
-- Như vậy, người ta chỉ nhớ được những việc đã qua, chứ không thể nhớ
được việc mới?
-- Những việc mới ấy, nếu đã từng làm rồi mà nay không nhớ ra thì cũng chỉ
tại không có trí nhớ.
-- Nếu vậy thì những người học chữ hay học mỹ nghệ là luống công vô ích
sao?
-- Không, những người mới học chữ hay học vẽ đều có nhớ. Bằng chứng là
họ dạy lại cho học trò và khiến học trò cũng biết như họ. Vì vậy mà nói rằng
dùng trí để nhớ
--

Kiss me, kiss me a lot,
As if tonight were the last time,
Kiss me, kiss me a lot,
For I am afraid to lose you, to lose you afterwards.
I want to look at myself in your eyes,
To have you very close, to see you next to me.
Think that maybe tomorrow,
I will already be far,
Very far from here.
Kiss me, kiss me a lot,
As if tonight were the last time,
Kiss me, kiss me a lot,
For I am afraid to lose you, to lose you afterwards.

--
2.

Besame, besame mucho,
Each time I cling to your kiss, I hear music divine,
Besame mucho,
Hold me my darling and say that you'll always be mine.
This joy is something new, my arms enfolding you,
Never knew this thrill before.
Whoever thought I'll be holding you close to me,
Whispering it's you I adore.
Dearest one, if you should leave me,
Each little dream would take wing and my life would be through.
Besame mucho, love me forever and make all my dreams come true..
Besame, besame mucho,
Como si fuera esta noche la ultima vez.
Besame, besame mucho,
Que tengo miedo tenerte y perderte depues.
Quiero tenerte muy cerca mirarme en tus ojos estar junto de ti.
Pienso que tal vez ma¤ana estarte muy lejos muy lejos de ti.
Besame, besame mucho,
Como si fuera esta noche la ultima vez.
Besame, besame mucho,
Que tengo miedo tenerte y perderte despues.




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét