MILINDAPAÑHAPĀLI
MILINDA VẤNĐẠO
Dukkhappahānavāyamapañho
Cau hoi ve cong duc khi niem duc hanh cua Phat
00. TU VUNG:
2.7. Arūpadhammavavattanavaggo
Arūpa: a. vô sắc, không hình tướng, không có thể xác. --kāyika a. thuộc về chúng sanh vô sắc tướng. --bhava m. cảnh giới vô sắc. --loka m. vô sắc giới. --pāvacara a. thuộc về cảnh giới vô sắc.
Dukkhappahānavāyamapañho
VII. PHẨM XÁC ĐỊNH CÁC PHÁP VÔ SẮC
3. Đức vua đã nói rằng: “Thưa ngài Nāgasena, có phải ngài tinh tấn nhằm loại bỏ khổ thuộc quá khứ?”
“Tâu đại vương, không phải.”
“Vậy có phải ngài tinh tấn nhằm loại bỏ khổ thuộc vị lai?”
“Tâu đại vương, không phải.”
“Vậy có phải ngài tinh tấn nhằm loại bỏ khổ thuộc hiện tại?”
“Tâu đại vương, không phải.”
“Nếu ngài không tinh tấn nhằm loại bỏ khổ thuộc quá khứ, không tinh tấn nhằm loại bỏ khổ thuộc vị lai, không tinh tấn nhằm loại bỏ khổ thuộc hiện tại, vậy ngài tinh tấn nhằm mục đích gì?”
Vị trưởng lão đã nói rằng: “Tâu đại vương, làm cách nào để cho khổ này diệt, và khổ khác không thể sanh lên? Chúng tôi tinh tấn nhằm mục đích này.”
“Thưa ngài Nāgasena, vậy (bây giờ) có khổ thuộc vị lai không?”
“Tâu đại vương, không có.”
“Thưa ngài Nāgasena, ngài quả là quá sáng trí khi ngài tinh tấn nhằm loại bỏ các khổ không hiện hữu!”
“Tâu đại vương, vậy có những vị vua đối nghịch, những kẻ thù đối nghịch, những bạn bè đối nghịch chống đối lại ngài không?”
“Thưa ngài, đúng vậy. Có.”
“Tâu đại vương, phải chăng khi ấy ngài mới bảo đào hào, mới bảo đắp lũy, mới bảo xây cổng thành, mới bảo làm vọng gác, mới bảo đem lại thóc?”
“Thưa ngài, không đúng. Việc ấy là được chuẩn bị trước.”
“Tâu đại vương, phải chăng khi ấy ngài mới rèn luyện về voi, mới rèn luyện về ngựa, mới rèn luyện về xe, mới rèn luyện về cung, mới rèn luyện về gươm?”
“Thưa ngài, không đúng. Việc ấy là được chuẩn bị trước.”
“Nhằm mục đích gì?”
“Thưa ngài, nhằm mục đích ngăn chặn các nỗi lo sợ thuộc vị lai.”
“Tâu đại vương, phải chăng (bây giờ) có nỗi lo sợ thuộc vị lai?”
“Thưa ngài, không có.”
“Tâu đại vương, đại vương quả là quá sáng trí khi ngài chuẩn bị nhằm mục đích ngăn chặn các nỗi lo sợ thuộc vị lai!”
“Xin ngài cho thêm ví dụ.”
“Tâu đại vương, đại vương nghĩ gì về điều này? Phải chăng khi nào ngài bị khát thì khi ấy ngài mới bảo đào giếng nước, mới bảo đào ao nước, mới bảo đào hồ nước (nghĩ rằng): ‘Ta sẽ uống nước’?”
“Thưa ngài, không đúng. Việc ấy là được chuẩn bị trước.”
“Nhằm mục đích gì?”
“Thưa ngài, được chuẩn bị nhằm mục đích ngăn chặn các sự khát nước còn chưa đến.”
“Tâu đại vương, phải chăng (bây giờ) có sự khát nước ở vị lai?”
“Thưa ngài, không có.”
“Tâu đại vương, đại vương quả là quá sáng trí khi ngài chuẩn bị việc ấy nhằm mục đích ngăn chặn các sự khát nước ở vị lai!”
“Xin ngài cho thêm ví dụ.”
“Tâu đại vương, đại vương nghĩ gì về điều này? Phải chăng khi nào ngài thèm ăn thì khi ấy ngài mới bảo cày ruộng, mới bảo trồng lúa sāli (nghĩ rằng): ‘Ta sẽ thọ dụng bữa ăn’?”
“Thưa ngài, không đúng. Việc ấy là được chuẩn bị trước.”
“Nhằm mục đích gì?”
“Thưa ngài, được chuẩn bị nhằm mục đích ngăn chặn các sự thèm ăn ở vị lai.”
“Tâu đại vương, phải chăng (bây giờ) có sự thèm ăn ở vị lai?”
“Thưa ngài, không có.”
“Tâu đại vương, đại vương quả là quá sáng trí khi ngài chuẩn bị việc ấy nhằm mục đích ngăn chặn các sự thèm ăn không hiện hữu ở vị lai!”
“Thưa ngài Nāgasena, ngài thật khôn khéo.”
--
II. PALI
3. Rājā āha: "bhante nāgasena kiṃ tumhe atītassa dukkhassa pahānāya vāyamathā?" Ti.
"Na hi mahārājā" ti.
"Kimpana anāgatassā dukkhassa pahānāya vāyamathā?" Ti.
"Na hi mahārājā" ti.
"Kimpana paccuppannassa [PTS Page 081] [\q 81/] dukkhassa pahānāya vāyamathā?" Ti.
"Na hi mahārājā" ti.
[SL Page 078] [\x 78/]
"Yadi tumhe na atītassa dukkassa pahānāya vāyamatha, na anāgatassa dukkhassa pahānāya vāyamatha. Na paccuppannassa dukkhassa pahānāya vāyamatha, atha kimatthāya vāyamathā?" Ti.
Thero āha: "kinti mahārāja idañca dukkhaṃ nirujjheyya, aññañca dukkhaṃ na uppajjeyyāti etadatthāya vāyamāmā" ti.
"Atthi pana bhante nāgasena anāgataṃ dukkhantī?"
"Natthi mahārājā" ti.
"Tumhe bho bhante nāgasena, atipaṇḍitā ye tumhe asantānaṃ dukkhānaṃ pahānāya vāyamathā" ti.
"Atthi pana te mahārāja keci paṭirājāno paccatthikā paccāmittā paccupaṭṭhitā hontī?" Ti.
"Āma bhante. Atthi" ti.
"Kinnu kho mahārāja, tadā tumhe parikhaṃ khanāpeyyātha, pākāraṃ cināpeyyātha, gopuraṃ kārāpeyyātha, aṭṭālakaṃ kārāpeyyātha, dhaññaṃ atiharāpeyyāthā?" Ti. "Na hi bhante paṭigacceva taṃ paṭiyattaṃ hotī" ti.
"Kiṃ tumhe mahārāja tadā hatthismiṃsikkheyayātha. Assasmiṃ sikkheyyātha, rathasmiṃ sikkheyyātha. Dhanusmiṃ sikkheyātha, tharusmiṃ sikkheyyāthā?" Ti.
"Na hi bhante. Paṭigacceva taṃ sikkhitaṃ hotī" ti.
"Kissatthāyā?" Ti.
"Anāgatānaṃ bhante bhayānaṃ paṭibāhanatthāyā" ti.
"Kinnu kho mahārāja atthi anāgataṃ bhayanti?"
"Natthi bhante" ti.
"Tumhe ca kho mahārāja atipaṇḍitā, ye tumhe anāgatānaṃ bhayānaṃ paṭibāhanatthāya paṭiyādethā"ti.
"Bhiyyo opammaṃ karohī" ti.
"Taṃ kimmaññasi mahārāja yadā tvaṃ pipāsito bhaveyyāsi, tadā tvaṃ udapānaṃ khanāpeyyāsi, pokkharaṇiṃ khanāpeyyāsi, talākaṃ khanāpeyyāsi pāṇiyaṃ pivissāmī?" Ti.
[SL Page 079] [\x 79/]
"Na hi bhante paṭigacceva taṃ paṭiyattaṃ hotī" ti.
"Kissatthāyā"ti.
"Anāgatānaṃ bhante pipāsānaṃ paṭibāhanatthāya paṭiyattaṃ hotī" ti.
"Atthi pana mahārāja anāgatā pipāsā?" Ti.
"Natthi bhante" ti.
"Tumhe kho mahārāja [PTS Page 082] [\q 82/] atipaṇḍitā, ye tumhe anāgatānaṃ pipāsānaṃ paṭibāhanatthāya taṃ paṭiyādethā" ti.
"Bhiyyo opammaṃ karohī" ti.
"Taṃ kimmaññasi mahārāja yadā tvaṃ bubhukkhito bhaveyyāsi, tadā tvaṃ khettaṃ kasāpeyyāsi, sāliṃ vapāpeyyāsi, 'bhattaṃ bhuñjissāmī'ti?"
"Na hi bhante. Paṭigacceva taṃ paṭiyattaṃ hotī" ti.
"Kissatthāyāti?" Ti.
"Anāgatānaṃ bhante bubhukkhānaṃ paṭibāhanatthāyā" ti.
"Atthi pana mahārāja anāgatā bubhukkhā?" Ti.
"Natthi bhante" ti.
"Tumhe kho mahārāja atipaṇḍitā ye tumhe asantīnaṃ anāgatānaṃ bubhukkhānaṃ paṭibāhanatthāya paṭiyādethā" ti.
"Kallo'si bhante nāgasenā" ti.
"Na hi mahārājā" ti.
"Kimpana anāgatassā dukkhassa pahānāya vāyamathā?" Ti.
"Na hi mahārājā" ti.
"Kimpana paccuppannassa [PTS Page 081] [\q 81/] dukkhassa pahānāya vāyamathā?" Ti.
"Na hi mahārājā" ti.
[SL Page 078] [\x 78/]
"Yadi tumhe na atītassa dukkassa pahānāya vāyamatha, na anāgatassa dukkhassa pahānāya vāyamatha. Na paccuppannassa dukkhassa pahānāya vāyamatha, atha kimatthāya vāyamathā?" Ti.
Thero āha: "kinti mahārāja idañca dukkhaṃ nirujjheyya, aññañca dukkhaṃ na uppajjeyyāti etadatthāya vāyamāmā" ti.
"Atthi pana bhante nāgasena anāgataṃ dukkhantī?"
"Natthi mahārājā" ti.
"Tumhe bho bhante nāgasena, atipaṇḍitā ye tumhe asantānaṃ dukkhānaṃ pahānāya vāyamathā" ti.
"Atthi pana te mahārāja keci paṭirājāno paccatthikā paccāmittā paccupaṭṭhitā hontī?" Ti.
"Āma bhante. Atthi" ti.
"Kinnu kho mahārāja, tadā tumhe parikhaṃ khanāpeyyātha, pākāraṃ cināpeyyātha, gopuraṃ kārāpeyyātha, aṭṭālakaṃ kārāpeyyātha, dhaññaṃ atiharāpeyyāthā?" Ti. "Na hi bhante paṭigacceva taṃ paṭiyattaṃ hotī" ti.
"Kiṃ tumhe mahārāja tadā hatthismiṃsikkheyayātha. Assasmiṃ sikkheyyātha, rathasmiṃ sikkheyyātha. Dhanusmiṃ sikkheyātha, tharusmiṃ sikkheyyāthā?" Ti.
"Na hi bhante. Paṭigacceva taṃ sikkhitaṃ hotī" ti.
"Kissatthāyā?" Ti.
"Anāgatānaṃ bhante bhayānaṃ paṭibāhanatthāyā" ti.
"Kinnu kho mahārāja atthi anāgataṃ bhayanti?"
"Natthi bhante" ti.
"Tumhe ca kho mahārāja atipaṇḍitā, ye tumhe anāgatānaṃ bhayānaṃ paṭibāhanatthāya paṭiyādethā"ti.
"Bhiyyo opammaṃ karohī" ti.
"Taṃ kimmaññasi mahārāja yadā tvaṃ pipāsito bhaveyyāsi, tadā tvaṃ udapānaṃ khanāpeyyāsi, pokkharaṇiṃ khanāpeyyāsi, talākaṃ khanāpeyyāsi pāṇiyaṃ pivissāmī?" Ti.
[SL Page 079] [\x 79/]
"Na hi bhante paṭigacceva taṃ paṭiyattaṃ hotī" ti.
"Kissatthāyā"ti.
"Anāgatānaṃ bhante pipāsānaṃ paṭibāhanatthāya paṭiyattaṃ hotī" ti.
"Atthi pana mahārāja anāgatā pipāsā?" Ti.
"Natthi bhante" ti.
"Tumhe kho mahārāja [PTS Page 082] [\q 82/] atipaṇḍitā, ye tumhe anāgatānaṃ pipāsānaṃ paṭibāhanatthāya taṃ paṭiyādethā" ti.
"Bhiyyo opammaṃ karohī" ti.
"Taṃ kimmaññasi mahārāja yadā tvaṃ bubhukkhito bhaveyyāsi, tadā tvaṃ khettaṃ kasāpeyyāsi, sāliṃ vapāpeyyāsi, 'bhattaṃ bhuñjissāmī'ti?"
"Na hi bhante. Paṭigacceva taṃ paṭiyattaṃ hotī" ti.
"Kissatthāyāti?" Ti.
"Anāgatānaṃ bhante bubhukkhānaṃ paṭibāhanatthāyā" ti.
"Atthi pana mahārāja anāgatā bubhukkhā?" Ti.
"Natthi bhante" ti.
"Tumhe kho mahārāja atipaṇḍitā ye tumhe asantīnaṃ anāgatānaṃ bubhukkhānaṃ paṭibāhanatthāya paṭiyādethā" ti.
"Kallo'si bhante nāgasenā" ti.
III. TIENG DUC
4. Kapitel
2.7. Arūpadhammavavattanavaggo
Mil. 3.4.3. Zweck des geistigen Strebens - 2.7.3. Dukkhappahānavāyamapañho
Der König sprach: "Strebt ihr wohl, ehrwürdiger Nāgasena, nach Überwindung des vergangenen Leidens?"
"Nein, o König."
"Oder vielleicht des gegenwärtigen Leidens?"
"Nein, o König."
"Oder etwa des zukünftigen Leidens?"
"Nein, o König."
"Wenn ihr nun aber weder nach Überwindung des vergangenen noch des gegenwärtigen noch des zukünftigen Leidens strebt, wonach strebt ihr denn da überhaupt?"
"Daß sowohl dieses Leiden versiegen als auch kein künftiges Leiden mehr aufsteigen möge: danach streben wir."
"Ist denn das zukünftige Leiden wirklich da, ehrwürdiger Nāgasena?" "Nein, o König."
"Dann seid ihr ja wahrlich überschlaue Leute, ehrwürdiger Nāgasena, daß ihr danach trachtet, etwas zu überwinden, was gar nicht existiert!"
"Haben sich nicht wohl schon einst, o König, irgendwelche Gegenkönige als Feinde und Gegner gegen dich erhoben?"
"Gewiß, o Herr."
"Wie nun, o König: ließest du wohl dann erst Gräben ziehen, Wälle aufwerfen, Verschanzungen und Wachtürme errichten und Proviant herbeischaffen?"
"Nein, o König, dafür hat man schon früher gesorgt."
"Oder fingst du etwa erst dann damit an, dich mit Elefanten, Pferden, Wagen, Bogen und Schwert vertraut zu machen?"
"Nein, o König, das habe ich schon früher besorgt."
"Aus welchem Grunde denn?"
"Um künftiger Gefahr vorzubeugen, o Herr."
"Ist denn wohl, o König, die künftige Gefahr wirklich da?"
"Nein, o Herr."
"Dann seid ihr ja wahrlich überschlaue Leute, daß ihr etwas abzuwenden sucht, das gar nicht existiert!"
"Gib mir ein weiteres Gleichnis!"
"Was meinst du wohl, o König: wenn du Durst hast und Wasser zu trinken wünschest, wirst du da wohl zu diesem Zwecke erst einen Brunnen oder eine Zisterne graben?"
"Gewiß nicht, o Herr, dafür hat man schon früher gesorgt."
"Aus welchem Grunde denn?"
"Um künftigem Durste vorzubeugen, o Herr."
"Ist denn wohl, o König, der künftige Durst wirklich da?"
"Nein, o Herr."
"Dann seid ihr ja wahrlich überschlaue Leute, o König, daß ihr danach trachtet, etwas zu überwinden, was gar nicht existiert!"
"Gib mir noch ein anderes Gleichnis!"
"Was meinst du wohl, König: wenn du Hunger hast und zu essen wünschtest, wirst du wohl zu diesem Zwecke es für nötig halten, erst das Feld zu pflügen und Korn zu säen?"
"Gewiß nicht, o Herr, dafür hat man schon früher gesorgt."
"Aus welchem Grunde denn?"
"Um künftigem Hunger vorzubeugen, o Herr."
"Ist denn wohl, o König, der künftige Hunger wirklich da?"
"Nein, o Herr."
"Da seid ihr ja wahrlich überschlaue Leute, o König, daß ihr danach trachtet, etwas zu überwinden, was gar nicht existiert!"
"Klug bist du, ehrwürdiger Nāgasena!"
--
IV. SU* GIOI NGHIEM DICH:
72. Diệt khổ chưa đến?(Tương tự câu 43)
Đức vua hỏi:
- Thưa đại đức, những vị sa môn của đại đức tu hành tinh tấn là để nhằm diệt trừ những nỗi thống khổ, phải chăng?
- Đúng thế!
- Những cái khổ ấy từ quá khứ chăng?
- Có thể từ quá khứ nhưng quá khứ thì đã qua rồi.
- Vị lai chăng?
- Có thể là vị lai nhưng vị lai cũng chưa đến.
- Thế thì hiện tại chăng?
- Có thể là hiện tại nhưng hiện tại không có điểm dừng, luôn chảy trôi.
Đức vua Mi-lan-đà nhíu mày:
- Thế thì cái khổ ấy nó nằm ở đâu?
- Nơi nào tương quan phát sanh, nơi nào lục căn tiếp xúc với lục trần, nơi ấy xem chừng đau khổ sẽ hiện khởi.
- Vậy là đau khổ ấy sẽ có mặt từ thời hiện tại đến thời tương lai?
- Cả quá khứ nữa, thưa đại vương!
- Như đại đức nói là quá khứ đã qua rồi!
- Đúng thế, nhưng nếu chúng ta hồi ức, hồi tưởng, nó sẽ có mặt ngay tức khắc. Lại nữa, do chúng ta cố ý lưu giữ ở trong tâm.
- Vậy muốn nói cho chính xác thì đau khổ luôn luôn là có, sẽ có, sẽ tới khi lục căn tiếp xúc với lục trần?
- Có thể nói như vậy.
- Cũng có thể nói là diệt cái khổ nhưng mà cái khổ ấy sẽ có, sẽ đến?
- Đúng thế.
Đức vua Mi-lan-đà mỉm cười:
- Thế là đại đức tu hành tinh tấn là nhằm tiêu diệt những cái khổ chưa đến, chưa có? Thật là kỳ lạ! Cái khổ chưa phát sanh thì làm sao mà diệt nó được.
Đại đức Na-tiên cũng mỉm cười:
- Hiện nay, đức vua là đấng chí tôn của một quốc gia; có khi nào đức vua nghĩ đến trường hợp một nước cừu địch nào đó sẽ lăm le xâm chiếm lãnh thổ của đại vương chăng?
- Có chứ.
- Vậy thì đức vua sẽ chờ đến lúc quân giặc công phá thành trì mới lo tập luyện binh mã, rèn đúc khí giới hay sao?
- Không, trẫm lo toan dự phòng những công việc ấy từ trước.
- Dự phòng khi quân giặc chưa đến hay sao?
- Đúng thế.
- Giặc chưa đến mà đã lo việc diệt giặc nhỉ?
- Đúng thế! Bởi không biết giặc sẽ đến lúc nào nên phải luôn luôn phòng vệ, phòng thủ.
- Cũng như thế đó, tâu đại vương! Đau khổ chưa đến nhưng thình lình đau khổ sẽ đến như quân giặc kia vậy, đợi đến khi đau khổ đến mới tìm cách diệt là đã muộn rồi. Các sa môn Thích tử tu hành tinh tấn, phòng hộ các căn, giữ gìn thu thúc thân khẩu ý, giới luật nghiêm cẩn là để phòng thủ thành trì như thế đó, tâu đại vương!
- Trẫm đã hiểu, nhưng cho nghe thêm ví dụ.
- Đại vương đợi đến khi khát nước mới bảo quân binh đào giếng, đào hồ hay sao?
- Đợi đến khi khát mới đào giếng thì đâu có kịp.
- Cũng thế, đợi đau khổ đến mới tìm cách diệt thì đâu còn kịp nữa!
- Đúng vậy, xin cho nghe ví dụ nữa.
- Đại vương đợi đến khi đói bụng mới cho người cày ruộng, bừa rồi gieo hạt lúa hay sao?
- Ai lại làm thế bao giờ.
- Vậy thì đại vương nghĩ rằng các sa môn Thích tử tu hành tinh tấn nhằm diệt cái khổ chưa đến là chuyện không đúng chăng?
- Hoàn toàn chính xác.
Đại đức Na-tiên chợt hỏi:
- Đại vương hỏi câu này đến hai lần, tại sao vậy?
- Trẫm muốn thử sự thấy biết nhất quán của đại đức vậy thôi!
- Cảm ơn đại vương!
--
V. TIENG ANH
3. “Do you monks strive after the removal of past,
present and future suffering?”
“No. We strive so that this suffering should cease and
no other suffering should arise.”
“But is there now, Nàgasena, such a thing as future
suffering?”
“No.”
“Then you are extremely clever to strive after the
removal of it!”
“Have rival kings ever risen up to oppose you, O
present and future suffering?”
“No. We strive so that this suffering should cease and
no other suffering should arise.”
“But is there now, Nàgasena, such a thing as future
suffering?”
“No.”
“Then you are extremely clever to strive after the
removal of it!”
“Have rival kings ever risen up to oppose you, O
king?”
“Yes they have.”
“Was it only then that you made preparations for
battle?”
“Not at all. All that had been done beforehand in
order to ward off future danger.”
“But is there now, O king, such a thing as future
danger?”
“No, venerable sir.”
“Then you are extremely clever to strive after the
removal of it!”
“Well answered, Nàgasena, you are dexterous in
reply.”
“Yes they have.”
“Was it only then that you made preparations for
battle?”
“Not at all. All that had been done beforehand in
order to ward off future danger.”
“But is there now, O king, such a thing as future
danger?”
“No, venerable sir.”
“Then you are extremely clever to strive after the
removal of it!”
“Well answered, Nàgasena, you are dexterous in
reply.”
VI. BAN DICH CUA CAO HUU DINH
50. Ngừa giặc khi chưa đến
Vua hỏi:
-- Bạch Ðại đức, các sa môn trong hàng ngũ Ðại đức vì sao phải học đạo tu
hành? Ðể làm gì?
-- Tâu Ðại vương, Ðại vương không thấy quá khứ đầy đau khổ, hiện tại đầy
đau khổ, và tương lai đầy đau khổ sao? Vì muốn tiêu diệt đau khổ, muốn
thoát khỏi đau khổ, nên chúng tôi mới học đạo tu hành làm sa môn.
-- Nếu là đau khổ của đời sau thì cần gì phải lo trước.
Na Tiên hỏi lại:
--Có nước cừu địch nào lăm le xâm chiếm nước của Ðại vương không?
-- Thưa có.
-- Thế thì Ðại vương có chờ cho đến khi giặc quân đến công phá ngoài thành
rồi mới lo rèn đúc binh khí, luyện tập binh mã, hay phải lo toan dự phòng
các việc ấy từ trước?
-- Phải lo dự phòng từ trước.
-- Giặc chưa đến thì dự phòng làm gì?
-- Vì giặc đến bất thình lình.
-- Cũng thế, khổ đau đến với kiếp sống không thể nào lường trước được.
Nếu không chuẩn bị thì không kịp thời đối phó.
Na Tiên lại hỏi:
-- Tâu Ðại vương, đợi đói mới trồng, khát mới đào giếng, hay phải làm các
việc ấy từ khi chưa đói, chưa khát?
-- Phải lo từ trước.
-- Cũng thế, việc diệt trừ khổ đau nếu không lo toan từ trước thì không cách
gì ứng phó kịp thời. Vì vậy mà chúng tôi xuất gia học đạo tu hành.
50. Ngừa giặc khi chưa đến
Vua hỏi:
-- Bạch Ðại đức, các sa môn trong hàng ngũ Ðại đức vì sao phải học đạo tu
hành? Ðể làm gì?
-- Tâu Ðại vương, Ðại vương không thấy quá khứ đầy đau khổ, hiện tại đầy
đau khổ, và tương lai đầy đau khổ sao? Vì muốn tiêu diệt đau khổ, muốn
thoát khỏi đau khổ, nên chúng tôi mới học đạo tu hành làm sa môn.
-- Nếu là đau khổ của đời sau thì cần gì phải lo trước.
Na Tiên hỏi lại:
--Có nước cừu địch nào lăm le xâm chiếm nước của Ðại vương không?
-- Thưa có.
-- Thế thì Ðại vương có chờ cho đến khi giặc quân đến công phá ngoài thành
rồi mới lo rèn đúc binh khí, luyện tập binh mã, hay phải lo toan dự phòng
các việc ấy từ trước?
-- Phải lo dự phòng từ trước.
-- Giặc chưa đến thì dự phòng làm gì?
-- Vì giặc đến bất thình lình.
-- Cũng thế, khổ đau đến với kiếp sống không thể nào lường trước được.
Nếu không chuẩn bị thì không kịp thời đối phó.
Na Tiên lại hỏi:
-- Tâu Ðại vương, đợi đói mới trồng, khát mới đào giếng, hay phải làm các
việc ấy từ khi chưa đói, chưa khát?
-- Phải lo từ trước.
-- Cũng thế, việc diệt trừ khổ đau nếu không lo toan từ trước thì không cách
gì ứng phó kịp thời. Vì vậy mà chúng tôi xuất gia học đạo tu hành.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét